Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số diện tắch lá

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 53 - 57)

2 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuần

4.1.5- Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số diện tắch lá

Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cây. Do vậy tăng hay giảm diện tắch lá có tác ựộng trực tiếp ựến quang hợp. Chỉ số diện tắch

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 lá thay ựổi phụ thuộc vào giống và chế ựộ bón phân. Kết quả theo dõi về ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) ựược ghi nhận ở bảng 4.5 và hình 4.3

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số diện tắch lá (LAI )

đơn vị: m2lá/m2ựất

Thời gian theo dõi Giống Phân bón qua lá

Thời kỳ ựẻ nhánh rộ Thời kỳ trỗ bông Thời kỳ chắn 1-Nước lã (ự/c) 2,61 4,59 3,29 2-KomixBFC.201 2,69 4,95 3,65 3-K-Humat 2,77 5,19 3,89 4-đầu trâu 502 2,98 5,53 4,23 5-Chitosan 2,89 5,36 4,06 6-Polyfeed 19-19- 19 2,79 5,21 3,91 LSD0,05 0,30 0,42 0,54 Khang Dân 18 CV% 8,0 10,0 7,8 1-Nước lã (ự/c) 2,18 4,22 2,92 2-KomixBFC.201 2,28 4,48 3,18 3-K-Humat 2,36 4,88 3,58 4-đầu trâu 502 2,61 5,24 3,94 5-Chitosan 2,54 5,11 3,81 6-Polyfeed 19-19- 19 2,48 4,91 3,61 LSD0,05 0,45 0,97 0.59 Nàng Xuân CV% 10,5 11,3 9,3

Trong các biện pháp nhằm nâng cao hệ số sử dụng quang năng của quần thể cây trồng, biện pháp làm tăng diện tắch lá thông qua chỉ số diện tắch lá (LAI) tối ưu và thời giai hoạt ựộng quang hợp dài mang tắnh quyết ựịnh. Qua bảng 4.5 cho thấy: Chỉ số diện tắch lá (LAI) tăng từ thời kỳ ựẻ nhánh rộ và ựạt cao nhất ở thời kỳ trỗ 10%, sau ựó lại giảm xuống tại thời kỳ chắn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ, trên giống lúa Khang Dân khi không sử dụng phân bón lá thì giá trị LAI ựạt 2,61 m2 lá/m2 ựất. Tiếp tục thay ựổi các chế phẩm phân bón qua lá thì giá trị chỉ số diện tắch lá tăng lên từ 2,69 m2 lá/m2 ựất (KomixBFC.201) lên 2,98 m2 lá/m2 ựất (đầu trâu 502). Tuy nhiên, tại giai ựoạn này thì sự khác nhau giữa các cơng thức có phun phân bón lá là khơng có ý nghĩa. Chỉ có cơng thức phun đầu trâu 502 mới cho giá trị LAI vượt ựối chứng ở mức ý nghĩa, trong khi giá trị này ở các công thức phun phân bón lá KomixBFC.201 (2,69); K-Humat (2,77); Chitosan (2,89) và Polyfeed 19-19-19 (2,79 m2 lá/m2 ựất) ựều không cho sự vượt trội ở mức ý nghĩa với công thức ựối chứng phun nước lã.

Bước vào thời kỳ trỗ thì giá trị LAI của giống lúa Khang Dân 18 tăng từ 4,95 m2 lá/m2 ựất (KomixBFC.201) ựến 5,53 m2 lá/m2 ựất (đầu trâu 502) khi phun các loại chế phẩm phân bón qua lá. Các giá trị LAI ở các cơng thức ựược phun K-Humat (5,19); Chitosan (5,36); Polyfeed 19-19-19 (5,21) và đầu trâu 502 (5,53 m2 lá/m2 ựất) ựều cao hơn ở mức ý nghĩa thống kê ựối với công thức không phun phân bón lá (ự/c). Cơng thức phun phân bón KomixBFC.201 khơng cho giá trị khác biệt với ựối chứng ở giai ựoạn này.

Thời kỳ chắn, chỉ số diện tắch lá của các công thức ựược phun phân bón qua lá duy trì và biến ựộng từ 3,65 m2 lá/m2 ựất (KomixBFC.201) ựến 4,23 m2 lá/m2 ựất (đầu trâu 502). Giá trị này ở công thức ựối chứng là 3,29 m2 lá/m2 ựất và thấp hơn ở mức ý nghĩa ựối với các cơng thức có phun phân bón lá ngoại trừ KomixBFC.201 (3,65 m2 lá/m2 ựất). Bộ lá thời kỳ này thông thường sẽ chuyển vàng nhanh và vận chuyển chất khô về hạt tạo nên năng suất và chất lượng của hạt, tuy nhiên ở các cơng thức có phun phân bón lá lại cho kết quả duy trì bộ lá. điều này có thể do trong thành phần các loại phân bón lá có bổ xung một hàm lượng N lớn và khả năng duy trì lượng N này trong thân lá khiến bộ lá vẫn ựược duy trì ựến tận giai ựoạn chắn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 m2 lá/m2 ựất (KomixBFC.201) ựến 2,61 m2 lá/m2 ựất (đầu trâu 502) trong thời kỳ ựẻ nhánh rộ. Tuy nhiên, các cơng thức ựược phun phân bón lá ựều không cho sự khác biệt có ý nghĩa ựối với công thức ựối chứng (2,18 m2 lá/m2 ựất).

Bước vào thời kỳ trỗ thì các cơng thức ựược phun phân bón lá cho chỉ số LAI thay ựổi từ 4,48 m2 lá/m2 ựất (KomixBFC.201) ựến 5,24 m2 lá/m2 ựất (đầu trâu 502). Cũng như ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ, các công thức ựược phun phân bón lá ựều khơng cho giá trị LAI vượt công thức ựối chứng không phun (4,22 m2 lá/m2 ựất ) ở mức ý nghĩa. Như vậy, phản ứng về diện tắch lá của giống lúa Nàng Xuân ựều không cho kết quả ở các công thức phun phân bón lá.

Thời kỳ chắn, giá trị LAI của giống lúa Nàng Xuân ở các công thức ựược phun phân bón lá thay ựổi từ 3,18 m2 lá/m2 ựất (KomixBFC.201) ựến 3,94 m2 lá/m2 ựất (đầu trâu 502). Chỉ có cơng thức ựược phun KomixBFC.201 không cho kết quả khác ở mức ý nghĩa với ựối chứng khơng phun phân bón lá (2,92 m2 lá/m2 ựất). Trong khi ựó các cơng thức khác là K- Humat (3,58); Chitosan (3,81); đầu trâu 502 (3,94) và Polyfeed 19-19-19 (3,61) ựều cho giá trị cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa thống kê.

Như vậy, khi sử dụng phân bón qua lá thì ở cả hai giống Khang Dân và Nàng Xuân có phản ứng khác nhau về chỉ số diện tắch lá ựối với các loại chế phẩm. Trong ựó chế phẩm KomixBFC.201 hầu như không tạo ra sự khác biệt ở mức ý nghĩa ựối với công thức ựối chứng ở tất cả các thời kỳ. đối với hai giốn lúa trên thì giá trị LAI ựạt cao nhất khi phun phân bón lá đầu trâu 502 ở tất cả các thời kỳ. Bên cạnh ựó, trên giống lúa Nàng Xn thì giá trị LAI thể hiện không rõ rệt khi ựược phun phân bón lá ở cả thời kỳ ựẻ nhánh rộ và trỗ. Tất cả các cơng thức phun phân bón lá ựều làm duy trì bộ lá cho ựến tận giai ựoạn chắn với sự khác biệt ở mức ý nghĩa ựối với công thức ựối chứng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 53 - 57)