Các biện pháp kỹ thuật tác ựộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 44 - 46)

3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3. Các biện pháp kỹ thuật tác ựộng

* đất thắ nghiệm: đất phù sa Sông Hồng không ựược bồi ựắp hàng năm

* Ngày gieo mạ: 27/06/2010. * Ngày cấy: 15/07/2010.

* Tuổi mạ: 18 ngày ( có 4 Ờ 5 lá thật). * Số dảnh cấy: 2-3 dảnh/khóm.

* Mật ựộ cấy: 45 khóm/m2 (hàng x hàng = 20 cm, cây x cây = 11 cm) * Phân bón vơ cơ, sử dụng lượng bón cho 1ha: 100 kg N + 75 kg P2O5 + 75 kg K2O (nền phân trung bình theo kết quả ựiều tra mức phân bón của ựịa phương vụ mùa năm 2010).

Bón lót: trước cấy 100% P2O5+ 50% N

Bón thúc lần 1: Bón thúc ựẻ nhánh (7 ngày sau cấy) 50% N + 50% K2O Bón thúc lần 2: Bón thúc ựón ựịng (trước trỗ 20 ngày) 50% K2O. - Bón chế phẩm vi sinh Biogro: Bón lót (60% lượng phân vi sinh) và thúc lần 1( vào thời ựiểm sau cấy 7 ngày, với 40% lượng vi sinh còn lại).

3.3.4.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ựịnh + Chỉ tiêu sinh trưởng

- Số nhánh ựẻ và số nhánh hữu hiệu/khóm. - Thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh.

- Thời gian ựẻ nhánh tối ựa.

- Thời gian bắt ựầu trỗ (trỗ 10%) : lấy 1 ơ ngẫu nhiên 20 khóm, theo dõi nếu thấy 2 khóm trỗ thì ựó là trỗ 10%.

- Thời gian trỗ hoàn toàn (trỗ 80%): theo dõi 20 khóm trên thấy có 16 khóm trỗ thì ựó là trỗ 80%.

- Thời gian chắn hồn tồn: trên 20 khóm ựó theo dõi thấy 80% số hạt chuyển vàng trên bông chắnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 dõi 2 tuần một lần các chỉ tiêu: Chiều cao cây (ựược tắnh từ gốc ựến múp lá hoặc múp bơng cao nhất), số nhánh/khóm.

Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá (LAI)

Tại các thời kỳ ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ 10% và thời kỳ chắn sáp (13 Ờ 15 ngày sau trỗ 10%) chọn ngẫu nhiên 5 khóm/ơ thắ nghiệm ựể lấy mẫu ựo các chỉ tiêu sau:

- Diện tắch lá: ựo bằng phương pháp cân nhanh: Lấy ngẫu nhiên mỗi ô 5 khóm theo ựường chéo 5 ựiểm, cắt lá dàn ựều trên tấm kắnh 1dm2. Sau ựó cân khối lượng 1dm2 và cân toàn bộ khối lượng lá tươi rồi tắnh theo cơng thức

LA = Khối lượng lá tồn cây/ khối lượng 1dm2 lá x 10-2 (m2/khóm) - Chỉ số diện tắch lá LAI (m2 lá/m2 ựất):

P1* Số khóm/m2 ựất

LAI = (m2 lá/ m2 ựất) P2

Trong ựó: P1 là khối lượng toàn bộ lá tươi (g) P2 là khối lượng 1dm2 lá tươi (g)

- Khả năng tắch lũy chất khô (g/cây). Mẫu xác ựịnh khả năng tắch lũy chất khô ựược lấy ở 3 thời kỳ (thời kỳ ựẻ nhánh rộ, thời kỳ trỗ bông, thời kỳ chắn). Mỗi mẫu gồm 5 cây cho một ô thắ nghiệm trên một thời kỳ, nhổ 5 cây/ô của từng thời kỳ cân khối lượng của 5 cây, sau ựó sấy trong tủ sấy ựến khối lượng không ựổi ở nhiệt ựộ 70 - 800 c.

+ Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

Lấy ngẫu nhiên mỗi ơ 5 khóm, ựo ựếm các chỉ tiêu Ờ Số bơng/khóm: ựếm tổng số bơng hữu hiệu trên khóm

Ờ Số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc: số bơng trên khóm chia làm 3 lớp: lớp bơng to, lớp bơng trung bình, lớp bơng nhỏ, lấy ngẫu nhiên mỗi lớp một

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 bông ựếm tổng số hạt, số hạt chắc, tắnh tỷ lệ hạt chắc.

Ờ Khối lượng 1000 hạt: trộn ựều hạt chắc của 5 khóm trong ơ, ựếm 2 lần 500 hạt, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân khơng q 3% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng 2 lần cân ựó.

Ờ Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha): NSLT = A*B*C*D*10-4

A : số bông/m2 C : Tỉ lệ hạt chắc (%) B : Tổng số hạt/bông D : Khối lượng 1000 hạt

Ờ Năng suất thực thu (tạ/ha): gặt riêng từng ô, tuốt hạt, cân tươi, phơi khô, quạt sạch, ựo ựộ ẩm, cân tổng khối lượng ô ựể tắnh năng suất hạt (ựộ ẩm 13%), lấy 2 kg thóc tươi ựem phơi ựến khối lượng khơng ựổi rồi xác ựịnh ựộ ẩm hạt.

+ Chỉ tiêu về sâu, bệnh (ựánh giá theo IRRI năm 1996)

- Bọ trĩ: ựiểm 1: 1/3 lá thứ nhất về phắa ngọn bị cuộn lại; ựiểm 3: 1/3 diện tắch lá về phắa ngọn của lá thứ 1,2 bị cuộn lại; ựiểm 5: 1/2 diện tắch lá về phắa ngọn của lá thứ 1,2,3 bị cuộn lại; ựiểm 7: toàn bộ lá bị cuộn lại, lá biến vàng rõ rệt; ựiểm 9: cây hồn tồn bị héo, sau ựó biến vàng nặng và bị khô sạch.

- Sâu ựục thân: ựiểm 1:1 Ờ 10%; ựiểm 3: 11 Ờ 20%; ựiểm 5: 21 Ờ 30%; ựiểm 7: 31 Ờ 60%; ựiểm 9: 61 Ờ 100%

- Sâu cuốn lá nhỏ: ựiểm 1: 1 Ờ 10%; ựiểm 3: 11 Ờ 20%; ựiểm 5: 21 Ờ 35%; ựiểm 7: 36 Ờ 50%; ựiểm 9: 51 Ờ 100%

- Bệnh khô vằn: ựiểm 1: vết bệnh nằm thấp hơn 20% chiều cao cây; ựiểm 3: 20 Ờ 30%; ựiểm 5: 31 Ờ 45%; ựiểm 7: 46 Ờ 65%; ựiểm 9: trên 65%

+ Tắnh hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón và chế phẩm của lúa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)