Yêu cầu dinh dưỡng kali của cây lúa

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 26 - 30)

Kali có vai trị khơng kém phần quan trọng ựối với sự sinh trưởng của lúa vì kali có tác dụng xúc tiến sự di chuyển của các chất ựồng hoá trong cây. Ngồi ra kali cịn làm cho sự di ựộng sắt trong cây ựược tốt do ựó ảnh hưởng gián tiếp ựến q trình hơ hấp. Kali cũng rất cần cho sự tổng hợp protit, quan hệ mật thiết với sự phân chia tế bào (Nguyễn Văn Bộ, 1995), [27], (Nguyễn Văn Luật, 2001) [30], (Nguyễn Hữu Tề, 2004) [20], (S. Hargopal, 1988) [41].

Vai trò của kali ựối với sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa ựã ựược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Nói chung, khi thiếu kali thì dẫn ựến sự quang hợp của cây bị giảm sút rõ rệt,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 kéo theo cường ựộ hô hấp tăng lên, làm cho sản phẩm của quá trình quang hợp trong cây bị giảm, trường hợp này ựược thể hiện rất rõ trong ựiều kiện thiếu ánh sáng. đặc biệt, vai trò của kali ựược thể hiện rõ nhất trong thời kỳ ựầu làm ựòng. Trong thời kỳ này, nếu thiếu kali sẽ làm cho gié bơng thối hố nhiều, số bơng ắt, trọng lượng nghìn hạt giảm, hạt xanh, lép lửng và bạc bụng nhiều, phẩm chất gạo bị giảm sút.

Kết quả nghiên cứu từ năm 1994 ựến năm 1996 của Nguyễn Như Hà cho thấy, khơng bón phân kali ảnh hưởng xấu ựến các yếu tố cấu thành năng suất lúa (số bông ựược tạo thành giảm 6,5-10%, số hạt tạo thành thấp hơn, ựồng thời làm tăng tỷ lệ hạt lép lửng), năng suất lúa giảm rõ rệt so với bón ựủ kali (Nguyễn Như Hà, 1999) [22]. Khơng bón kali làm giảm tắch luỹ kali và N trong sản phẩm thu hoạch, N tắch luỹ nhiều trong rơm rạ không ựược vận chuyển về hạt là nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lượng gạo (Nguyễn Như Hà, 1999) [22], (Tandon và Kimo, 1995) [36]. Thiếu kali, lá lúa bị xém nâu, cây phát triển chậm và còi cọc, thân yếu và dễ bị ựổ, hạt teo quắt. Thiếu kali làm cây lúa dễ bị nấm bệnh, vi khuẩn Ầ Theo Nguyễn Vi, với các giống lúa hiện nay, tỷ lệ hạt chắc tăng từ 30-57% do bón kali và trọng lượng hạt cũng tăng từ 12-30% (Nguyễn Vi, 1995) [33].

đặc ựiểm dinh dưỡng kali của cây lúa ựã ựược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Yoshida (1985) [39] cho biết, chỉ khoảng 20% tổng lượng kali cây hút là ựược vận chuyển vào hạt, lượng còn lại ựược tắch luỹ trong các bộ phận khác của cây (trong rơm rạ). Theo Matsuto, giữa việc hút N và kali có một mối tương quan thuận, tỷ lệ K/N thường là 1,26. Theo nhiều tác giả khác cho biết tỷ lệ N/K rất quan trọng, nếu cây lúa hút nhiều N thì dễ thiếu kali, do ựó thường phải bón nhiều kali ở những ruộng lúa bón nhiều N (Tandon và Kimo, 1995) [36], (Pan Xigan et al, 1990) [45]. Theo đinh Dĩnh, 1970 [9], cây lúa hút kali tới tận cuối thời kỳ sinh trưởng. Nhu cầu kali rõ nét nhất ở hai thời kỳ ựẻ nhánh và làm ựịng. Thiếu kali vào thời

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 kỳ ựẻ nhánh ảnh hưởng mạnh ựến năng suất, lúa hút kali mạnh nhất vào thời kỳ làm ựịng.

Bùi đình Dinh (1985) [2] cho biết: tỷ lệ kali cây lúa hút trong các thời kỳ sinh trưởng tuỳ thuộc vào giống lúa, giai ựoạn từ cấy ựến ựẻ nhánh là 20,0- 21,9%; từ phân hố ựịng ựến trỗ là 51,8-61,9%; từ vào chắc ựến chắn là 16,9- 27,7%.

Theo đào Thế Tuấn (1970) [7], lượng kali cây lúa hút và năng suất lúa có mối quan hệ thuận. Vào những thập kỷ 60-70, hiệu lực phân kali bón cho lúa rất thấp, ở hầu hết các loại ựất ựã nghiên cứu: ở ựồng bằng sông Hồng, hiệu quả chỉ ựạt 0,3-0,8kg thóc/1kg kali. Hiện nay, hiệu lực của phân kali bón cao hơn trước, với lúa trên ựất bạc màu, hiệu quả cao nhất ựạt 8,1- 21,0kg thóc/1kg kali. Trên ựất bạc màu, trữ lượng kali trong ựất ắt, do vậy cần phải cung cấp phân kali từ phân bón thì lúa mới có ựủ dinh dưỡng kali, ựồng thời cây lúa cũng hút N ựược dễ dàng hơn. Hiệu suất của phân kali trên ựất phù sa sơng Hồng chỉ ựạt 1,0-2,5 kg thóc/1kg phân kali (KCl), trong khi ựó nếu trên ựất bạc màu hay ựất cát ven biển có thể ựạt 5-7 kg thóc/1kg KCl. Vì vậy, trên ựất nghèo kali, bón cân ựối N-kali có ý nghĩa rất quan trọng.

Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [38], hiệu suất phân kali cao nhất trên ựất bạc màu với mức bón 30kg K2O/ha. Bón ựến 120kg K2O/ha thì hiệu suất kali vẫn cịn cho 4-6 kg thóc/1kg K2O. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Như Hà (1999) [22], cho thấy, trong ựiều kiện thâm canh cao, lúa ngắn ngày, lượng kali cây hút ựạt tới 28-31 kg K2O/tấn thóc.

Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu kali bước ựầu cho thấy lượng kali lúa ngắn ngày hút ựể tạo 1 tấn thóc trên ựất phù sa sơng Hồng là 14,2-21,8 kg K2O/ha (Trần Thúc Sơn, 1995)[37],.

Mặc dù có những ý kiến khác nhau về lượng hút kali của lúa, nhưng trên thực tế sản xuất thì tác hại của việc bón thừa kali vẫn chưa thấy mà chỉ thấy tác hại của việc thiếu kali. Do vậy, cần cung cấp kali ựầy ựủ cho lúa ựể

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 làm hạt thóc mẩy và sáng hơn, làm tăng trọng lượng nghìn hạt, từ ựó tăng năng suất và chất lượng lúa.

Theo Mai Văn Quyền (2002) [18], cho biết: trên vùng ựất xám ở đức Hồ- Long An, Viện Khoa học Nơng nghiệp miền Nam (năm 1993) ựã thắ nghiệm với 2 giống lúa KSB 218- 9- 3 và giống 2B cho thấy, ở các cơng thức bón từ mức 30 ựến 120 kg K2O/ha ựều làm cho năng suất lúa cao hơn ựối chứng từ 15,8- 32,4% với giống KSB- 218 và từ 6- 18,7% ựối với giống 2B. Dinh dưỡng kali là một trong 3 yếu tố dinh dưỡng quan trọng ựối với cây lúa, trước tiên là cây lúa hút kali, sau ựó hút N. để thu ựược 1 tấn thóc, cây lúa lấy ựi 22- 26 kg K2O nguyên chất, tương ựương với 36,74- 43,4 kg KCl (60% K), kali là nguyên tố ựiều khiển chất lượng tham gia vào các quá trình hình thành các hợp chất và vật chất các hợp chất ựó, kali cịn làm tác dụng cho tế bào cây cung cấp, tăng tỷ lệ ựường, giúp vận chuyển chất dinh dưỡng nhanh chóng về hoa và tạo hạt (Cục khuyến nông và khuyến lâm, 1998) [5], (Bùi đình Dinh, 1993) [3], Trần Thúc Sơn, 1995) [37].

Theo kết quả thắ nghiệm của IRRI tiến hành tại 3 ựiểm khác nhau trong 5 năm (1968- 1972) cho thấy: kali có ảnh hưởng rất rõ tới năng suất lúa ở cả 2 vụ trong năm. Trong ựiều kiện mùa khô, với mức 140KgN, 60KgP2O5 và bón 60kg K2O/ha thì năng suất lúa ựạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bón kali là 12,8 kg thóc/kg K2O. Trong mùa mưa, với mức 70KgN, 60KgP2O5; bón 60 kg K2O/ha thì năng suất lúa ựạt 4,96 tấn/ha (Hong D.L và cs, 1990) [42], (Ma Guohui and Yuan Longping, 2003) [44].

Trên ựất phù sa sông Hồng trong thâm canh lúa ngắn ngày, ựể ựạt ựược năng suất lúa hơn 5 tấn/ ha ở vụ Mùa và trên 6 tấn/ha ở vụ Xuân, nhất thiết phải bón kali. để ựạt năng suất lúa Xuân 7 tấn/ha, cần bón 102- 135 kg K2O/ha/vụ (với mức 193 kg N/ha, 120 kg P2O5/ha) và năng suất lúa vụ mùa ựạt 6 tấn cần bón 88- 107 kg K2O/ha/vụ (với mức 160kg N/ha/vụ, 88kg P2O5/ha/vụ). Hiệu suất K có thể ựạt 6,2- 7,2 kg thóc/ kg K2O (Nguyễn Như Hà, 1999) [22].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Vai trị cân ựối N và K càng lớn khi lượng N sử dụng càng cao. Nếu khơng bón K thì hệ số sử dụng N chỉ ựạt 15- 30%, trong khi bón K thì hệ số sử dụng N tăng lên ựến 39- 49%. Như vậy, năng suất tăng không hẳn là do K (bởi bón K riêng thì khơng tăng năng suất) mà là K ựiều chỉnh dinh dưỡng N, làm cho cây sử dụng ựược nhiều N và các dinh dưỡng khác nhiều hơn. Trong vụ Xuân ở miền Bắc, nhiệt ựộ thấp, thời tiết âm u nên hiệu lực sử dụng K cao hơn, cho nên cần bón K nhiều ở vụ này (Bùi đình Dinh, 1993) [3].

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)