Danh sách các nhóm rủi ro

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh tƣ vấn và truyền thông ginet (Trang 75)

Tỷ lệ doanh thu không

Tỷ lệ khách hàng thuộc Nhóm rủi ro

nhóm rủi ro (%) 1 0 – 1 35 2 1 – 2,5 30 3 2,5 – 4 20 4 4 – 6 10 5 >6 5

(Nguồn: Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại – Tác giả Nguyễn Hải Sản ) Như vậy, các khách hàng thuộc nhóm 1 có thể được mở tín dụng mà khơng cần phải xem xét nhiều, gần như tự động và vị thế của các khách hàng này có thể được xem xét lại mỗi năm một lần. Các khách hàng thuộc nhóm 2 có thể được cung cấp tín dụng trong một thời hạn nhất định và vị thế của các khách hàng này có thể được xem xét lại mỗi năm hai lần. Và cứ tương tự như vậy, Cơng ty xem xét đến các nhóm khách hàng 3, 4, 5. Để giảm tiểu tổn thất có thể xảy ra, có thể Cơng ty sẽ phải yêu cầu khách hàng nhóm 5 thanh tốn tiền ngay khi nhận hàng hóa, dịch vụ. u cầu tín dụng khác nhau đối với các khách hàng ở những nhóm rủi ro khác nhau là hồn toàn hợp lý. Tuy nhiên, phải làm thế nào đó để việc phân nhóm là chính xác, khơng bị nhầm lẫn khi phân nhóm.

Để phân nhóm rủi ro, doanh nghiệp có thể sử dụng mơ hình cho điểm tín dụng như sau:

Điểm tín dụng= 4 * Khả năng thanh tốn lãi + 11 * Khả năng thanh toán nhanh + 1 * Số năm hoạt động

Trong công thức trên, với số năm hoạt động càng lâu thì khả năng quản lý tài chính càng cao và theo đó, cơng ty cũng có khả năng trả nợ nhanh hơn. Sau khi tính được điểm tín dụng như trên, ta có thể xếp loại theo các nhóm rủi ro như sau: Bảng 3.2. Mơ hình tính điểm tín dụng Biến số Trọng số Điểm tín dụng Nhóm rủi ro

Khả năng thanh tốn lãi 4

>47 1

11 40-47 2 Số năm hoạt động 1 32-39 3 24-31 4 <24 5 63

Cơng ty CP Dầu khí Đơng Đơ là một trong những khách hàng của Công ty

TNHH Tư vấn và Truyền thơng Ginet. Dựa trên báo cáo tài chính năm 2012 do Cơng ty CP Dầu khí Đơng Đơ cung cấp, áp dụng phương pháp tính điểm tín dụng ta có bảng số liệu sau đây:

Bảng 3.3. Đánh giá điểm tín dụng của Cơng ty CP Dầu khí Đơng Đơ Chỉ tiêu Chỉ tiêu Công thức ĐVT Trọng số Giá trị Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 117.037 Hàng tồn kho Triệu đồng 2.213 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 119.416 EBT Triệu đồng

10.344,21 Chi phí lãi vay Triệu đồng 17.402 EBIT Triệu đồng (7.308) EBIT Khả năng trả lãi Lần 4 (0,42)

Chi phí lãi vay

Khả năng thanh tốn TSNH - Hàng tồn kho Lần 11 0,96 nhanh Nợ ngắn hạn Số năm hoạt động Năm 1 5 Điểm tín dụng 13,88

(Nguồn: Cơng ty CP Dầu khí Đơng Đơ)

Với số điểm tín dụng đạt 13,88 thì khách hàng này được xếp vào nhóm rủi ro số 5. Tức là mức độ rủi ro cao nhất. Để giảm tiểu tổn thất có thể xảy ra, Cơng ty sẽ phải yêu cầu khách hàng này thanh tốn tiền ngay khi nhận hàng hóa, dịch vụ. Đối với nhóm khách hàng thuộc nhóm rủi ro thứ 5 nên được đánh giá xem xét lại khoảng một năm 5 lần để mức độ an toàn của việc cung cấp tín dụng được đảm bảo.

Đánh giá hiệu quả quản trị khoản phải thu

Định kỳ công ty nên xem xét, đánh giá hiệu quả quản trị các khoản phải thu qua các chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuần được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh, khoản phải thu bình

quân là số bình quân đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty. Kết quả là, số lần trong năm doanh thu tồn tại dưới khoản phải thu. Vòng quay khoản

phải thu cao là một điều tốt, có nghĩa là khách hàng thanh tốn tiền đúng hoặc ngắn hơn thời hạn của chính sách tín dụng thương mại. Tuy nhiên, nếu vòng quay khoản phải thu quá cao, có nghĩa là cơng ty có chính sách tín dụng thương mại thắt chặt (thời hạn bán chịu ngắn) và khơng mở rộng đủ tín dụng cho khách hàng. Do đó, cơng ty cần đánh giá mức độ hợp lý vịng quay các khoản phải thu của mình qua việc so sánh với vòng quay các khoản phải thu của các cơng ty cùng ngành hoặc trung bình của ngành. 64

Kỳ thu tiền bình quân cho biết trung bình mất bao nhiêu ngày để một khoản phải thu được thanh tốn. Để có thể đánh giá hiệu quả thu tiền qua kỳ thu tiền bình quân, cơng ty có thể so sánh với kỳ thu tiền bình qn của các năm trong quá khứ. Nếu kỳ thu tiền ngày càng tăng, có nghĩa là các khoản phải thu khơng được chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng; ngược lại kỳ thu tiền bình qn có xu hướng giảm, cho thấy hiệu quả của công tác quản trị khoản phải thu mà công ty đang thực hiện là khả quan. Ngồi ra, cơng ty cũng cần so sánh kỳ thu tiền bình qn với thời hạn của chính sách tin dụng thương mại. Nếu kỳ thu tiền bình qn, ví dụ là 50 ngày, nhưng chính sách tín dụng của cơng ty cho phép thời hạn nợ 30 ngày (net 30). Điều này cho thấy, công ty cần xem lại cơng tác quản trị khoản phải thu của mình.

Nhằm xác định xác đáng tỷ lệ các khoản phải thu hưởng chiết khấu thanh toán, tỷ lệ các khoản trả đúng hạn của chính sách tín dụng và tỷ lệ khoản phải thu trả chậm so với qui định của chính sách, cơng ty nên tiến hành đánh giá tuổi nợ của khoản phải thu, từ đó nắm bắt những thơng tin tín dụng tổng qt về khách hàng và điều chỉnh các yếu tố của chính sách tín dụng cho phù hợp.

Dưới đây là Bảng 3.4 áp dụng theo dõi tuổi của các khoản phải thu ở Công ty TNHH Tư vấn và Truyền thông Ginet năm 2012:

Bảng 3.4. Bảng theo dõi tuổi các khoản phải thu của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet năm 2012

Tỷ lệ của khoản phải thu so với Tuổi của khoản phải thu (ngày) doanh thu bán chịu (%)

1. Nợ phải thu trong hạn 45%

0 – 30 45%

2. Nợ phải thu quá hạn 55% 1 – 30 23% 31 – 60 17% 61 – 90 9% > 90 6% Tổng cộng 100%

Sau khi lập được bảng theo dõi tuổi nợ như trên, công ty cần theo dõi chặt chẽ những khoản nợ này. Đặc biệt quan tâm tới những khách hàng có hóa đơn nằm trong khoảng quá hạn từ 61 đến 90 ngày, những khách hàng này thường khơng thể trả tiền cho cơng ty do đó cơng ty nên có thể xem xét thiết lập một lịch trình thanh tốn từng phần hay khơng, bởi nhận được một vài phần tiền cịn tốt hơn là khơng thu lại được gì. Đối với những khoản nợ đã trễ hẹn q lâu, trên 90 ngày, cơng ty cần xem có thể thu hồi bất cứ khoản tiền nào khơng. Trong trường hợp khó có thể thu hồi được, cơng ty 65

nên cân nhắc tới việc thuê các công ty thu hồi nợ với mức phí là một tỷ lệ % của hóa đơn hoặc số tiền thu hồi được.

Khi công ty áp dụng những biện pháp đã nêu trên để nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản phải thu, giả định các khoản phải thu năm 2012 của công ty sẽ giảm xuống 30% và chỉ cịn 70%. Ta có bảng 3.5 đánh giá lại các khoản phải thu của công ty như sau:

Bảng 3.5. Đánh giá lại các khoản phải thu của Công ty sau khi áp dụng các biện pháp biện pháp

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012

Chính sách thay đổi dự kiến

Giá trị các khoản phải VND 208.405.638 145.883.947 thu Vòng quay các khoản Vòng 9,56 13,65 phải thu

Kỳ thu tiền bình quân Ngày

37,67 26,37

Như vậy, khi áp dụng các chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản phải thu ngắn hạn, giá trị các khoản phải thu của Công ty đã giảm từ 208.405.638 đồng xuống còn 145.883.947 đồng, tức giảm được 62.521.691 đồng. Vòng quay các khoản phải thu tăng lên đến 13,65 vịng và kỳ thu tiền bình qn giảm xuống từ 37,67 ngày xuốngcòn 26,37 ngày. Với kết quả dự kiến đạt được như trên sẽ phần nào góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung của cơng ty.

3.2.3. Tổ chức sử dụng TSCĐ hợp lý để tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định dịch vụ

àm tăng lợi nhuận của công ty.

tiếp thu công nghệ mới, mua thêm các phần mềm quản lý hợp đồng bảo hiểm nhầm hỗ trợ công tác quản lý khách hàng và sản phẩm dịch vụ

- Trước khi tiến hành đầu tư phải thực hiện phân loại rõ ràng 66

- phần

mềm tránh tình trạng tài sản hư hỏng, không sử dụng được. -

- Công ty cần chú trọng nâng cao năng lực tay nghề cho nhân viên theo kế hoạch.

3.2.4. Đa dạng hóa cơ cấu nguồn vốn

Như đã phân tích ở trên, cơ cấu vốn của Công ty hiện nay là chưa hợp lý khiến không phát huy được tối đa hiệu quả kinh doanh.

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty với tỷ trọng quá cao của vốn chủ sở hữu khiến

cho Công ty trở nên thụ động và không tạo ra áp lực để hoạt động kinh doanh tốt hơn. Để khắc phục tình trạng này, Cơng ty cần giảm bớt lượng vốn chủ sở hữu, huy động vốn từ các nguồn bên ngồi. Căn cứ vào tình hình thực tế của Cơng ty, cách tốt nhất để Công ty tiến hành vay nợ là vay vốn từ các ngân hàng thương mại. Phát hành trái phiếu cũng là một phương án huy động vốn trực tiếp từ bên ngồi, tuy nhiên Cơng ty chưa đủ điều kiện do nhà nước quy định để được phát hành (do DN muốn phát hành trái phiếu phải là công ty cổ phần, công ty nhà nước trong thời gian chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần).

Hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế vẫn chưa thực sự phục hồi sau khủng

hoảng, nhà nước đã có cơ chế chính sách điều chỉnh giúp các DN vay vốn ngân hàng được dễ dàng hơn. Mới đây nhất là Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ban hành ngày 26/02/2010 của Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng có quyền thoả thuận lãi suất vay trung hạn và dài hạn với các DN, chứ không bị giới hạn ở mức 150% lãi suất cơ bản như trước đây.

Tuy nhiên tỷ trọng vốn vay không nên quá lớn, với một DN chưa vay vốn từ

bên ngồi bao giờ, trong giai đoạn đầu, Cơng ty chỉ nên vay với một tỷ trọng vừa phải. Cùng với việc vay vốn từ ngân hàng, Công ty sẽ phải đối mặt với áp lực trả lãi, tuy nhiên điều này có thể tạo ra động lực, kích thích hiệu quả kinhd doanh tốt hơn để vừa chi trả nợ vừa tạo ra lợi nhuận và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

67

40

KẾT LUẬN

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là một nội dung trong quản trị tài chính cơng ty. Các cơng ty Việt Nam hiện nay là những đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu

trách nhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, các công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như sự biến động liên tục của thị trường, sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơng ty trong và ngồi nước.... Vì thế, cơng tác phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá thực trạng tài chính cơng ty để từ đó có những quyết định phù hợp trở thành một trong những vấn đề sống cịn đối với cơng ty.

Công ty TNHH Tư vấn và Truyền thơng Ginet dù kinh doanh vẫn có lãi nhưng vẫn cịn hạn chế trong một vài hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian gần đây khiến lợi nhuận giảm đáng kể và một số năm cịn bị lỗ rịng, vì vậy Cơng ty cần chú trọng hơn nữa tới cơng tác phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc sử dụng, áp dụng các giải pháp kiến nghị trên đây là hồn tồn khả thi đối với Cơng ty nhằm nâng cao hoạt động phân tích tài chính, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Tuy nhiên, do hạn chế về mặt trình độ và thiếu kinh nghiệm thực tế, hơn nữa do chưa có nhiều thơng tin khi phân tích do đó những đánh giá trong khóa luận có thể chưa thật sát thực, cịn mang tính chủ quan, các giải pháp đưa ra chưa chắc đã là tối ưu. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung từ phía các q thầy cơ giáo để bài viết được hoàn thiện hơn, thực tiễn hơn và giúp ích cho cơng việc của em sau này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn Th.s Trịnh Trọng Anh đã giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 1 tháng 7 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Anh Duy

PHỤ LỤC

1. Bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm

2011 của Công ty TNHH Tư vấn và Truyền thông Ginet

2. Bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm

2012 của Công ty TNHH Tư vấn và Truyền thông Ginet

3. Bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm

2011 của Công ty TNHH Cung ứng dịch vụ Amisu

2012 của Công ty TNHH Cung ứng dịch vụ Amisu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính – PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc - Nhà

xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân (2011)

2. Tài chính doanh nghiệp hiện đại – PGS.TS. Trần Thị Ngọc Thơ, nhà xuất bản

Thống kê (2005)

3. Một số vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp – NXB

Đại học Kinh tế quốc dân (2013)

4. Trang chủ Dịch thuật Ginet www.dichthuatginet.com.vn

5. Trang chủ Bảo hiểm và Đào tạo bảo hiểm Ginet www.ginet-vn.com 6. Trang thông tin doanh nghiệp www.diachivang.com

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh tƣ vấn và truyền thông ginet (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w