1.1 .Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh
1.1.1 .Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và
2.3.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh bộ phận
2.3.2.1. Hiệu quả sử dụng tài sản
Bảng 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản Chênh lệch(%) Chênh lệch(%) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Lần) 0,384
1,901 1,813 (79,80) 4,88
Suất hao phí của TS so doanh thu thuần (Lần) 2,604
0,526 0,552 395,16 (4,65)
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận (Lần) (1,459)
245,719 (5,748) (100,59) 4375,01
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (%) (68,547)
0,407 (17,398) (68,954) 17,805
TSNH (VND) 4.073.377.553 1.545.438.630 1.216.875.998 163,57 27,00 Hiệu suất sử dụng TSNH (VND) 0,489 2,291 2,261 (78,66) 1,35
Suất hao phí của TSNH so với doanh thu (Lần) 2,045
0,436 0,442 368,54 (1,33)
Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận (VND) (1,146)
203,911 (4,610) (100,56) 4523,72
Tỷ suất sinh lời của TSNH (%) (87,295)
0,490 (21,694) (87,785) 22,185
Tiền và các khoản tương đương tiền (VND) 537.355.033 343.563.508 141.627.819 56,41 142,58 Nợ ngắn hạn (VND) 2.137.233.786 179.380.415 546.853.769 1091,45 (67,20)
( Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính) 38
Chênh lệch (%) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010
Hệ số thanh toán bằng tiền (Lần) 0,251 1,915 0,259 (86,87) 639,53 Hàng tồn kho (VND) 1.521.213.172 - - - - Số vòng quay hàng tồn kho (Vòng) 2,411 - - - -
Thời gian quay vòng hàng tồn kho (Ngày) 149,294
- - - -
Khoản phải thu (VND) 208.405.638 193.285.416 71.929.985
7,82 168,71
Số vòng quay các khoản phải thu (Vòng) 9,558
18,319 38,244 (47,83) (52,10)
Kỳ thu tiền bình quân (Ngày) 37,666
19,652 9,413
91,67 108,76 Hiệu suất sử dụng TSDH (Lần) 1,788 11,175 9,154 (84,00) 22,07
Suất hao phí của tài sản dài hạn so với doanh thu (Lần) 0,559 0,089 0,109 525,03 (18,08)
Suất hao phí của tài sản dài hạn so với lợi nhuận (Lần) (0,313)
41,808 (1,138) (100,75) 3772,81
Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn (%) (319,162)
2,392 (87,850) (321,554) 90,242
( Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính) 39
a. Hiệu quả sử dụng tài sản chung
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Nhìn vào bảng phân tích có thể thấy được hiệu suất sử dụng tài sản đang có xu hướng giảm nhưng biến động qua các năm. Bên cạnh đó thì doanh thu thuần cũng cùng một xu hướng như hiệu suất sử dụng tài sản trong khi tổng tài sản lại có chiều hướng tăng khá nhanh. Điều này cho thấy rằng việc sử dụng tài sản của công ty vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Cụ thể như sau:
Năm 2010-2011: Năm 2010 hiệu suất sử dụng của tổng tài sản là 0,259 lần, sang năm 2011 là 1,915 lần, tăng 1,656 lần. Ở đây có thể hiểu rằng một đồng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh năm 2011 thì thu được 1,915 đồng doanh thu thuần. Chỉ số này khá cao chứng tỏ các tài sản của cơng ty vận động nhanh đã góp phần làm tăng doanh thu và lợi nhuận sau thuế cho công ty vào năm 2011.
Năm 2011-2012: Việc tiếp tục đầu tư vào tài sản tăng tới 178,55% trong khi
doanh thu thuần lại giảm tới tới 43,75% đã khiến cho hiệu suất sử dụng tài sản giảm xuống còn 0,384 lần. Tức là năm 2012 một đồng tài sản bỏ ra đầu tư chỉ thu được 0,384 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân là do trong năm 2012, công ty đã đầu tư
mua mới tài sản cố định nhằm thay thế các máy móc thiết bị đã hết khấu hao và hỏng; doanh thu thuần bị giảm do công ty chưa thực hiện xong một số hợp đồng nên chưa thu được tiền, tài sản cố định vừa đưa vào vận hành chưa hoạt động hết công suất; hàng tồn kho tăng lên do hàng hóa bị dở dang nhiều khiến cho tổng tài sản tăng lên. Điều này chính là nguyên nhân làm hiệu suất sử dụng tài sản trong năm 2012 bị giảm xuống.
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần
Có thể thấy suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần qua 3 năm là tăng
lên nhưng biến động vào năm 2011. Trong đó năm 2012 là 2,605 lần, cao nhất trong 3 năm, thể hiện hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp thấp hơn so với các năm còn lại, tức là 1 đồng doanh thu thuần cần tới 2,605 đồng tài sản.
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận
Ngược lại với suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần, suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận lại có xu hướng tăng lên nhưng tăng không đều. Cụ thể: Năm 2010, chỉ tiêu này ở mức (4,61) lần, đến năm 2011 thì đột ngột tăng lên mức 203,911 lần, tuy nhiên đến năm 2012 thì đột ngột giảm xuống ở mức (1,146)lần tuy nhiên suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận năm 2012 vẫn cao hơn năm 2010. Năm 2011, chỉ tiêu này ở mức rất cao thể hiện rằng trong kỳ kinh doanh để tạo ra một đồng lợi nhuận sau thuế, công ty phải cần tới 203,911 đồng tài sản chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đang rất thấp và đáng báo động. Điều này sẽ không tạo được sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong trường hợp công ty muốn kêu gọi đầu tư hoặc cổ phần hóa. 40
Năm 2010 và 2012, chỉ tiêu này ở mức âm nguyên xuất phát từ việc công ty làm ăn thua lỗ khiến lợi nhuận sau thuế bị âm. Lợi nhuận sau thuế năm 2010 và 2012 bị lỗ rịng do cơng ty quản lý các chi phí hoạt động khơng tốt đặc biệt là các chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh, tình hình kinh doanh trong 2 năm này không ổn định khi doanh thu đem lại không cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của cơng ty.
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản thơng qua mơ hình Dupont
Muốn lý giải diễn biến quá khứ của ROA của công ty, hay dự báo giá trị tương lai của ROA phải cẩn thận lưu ý đến tổ hợp lợi nhuận ròng, doanh thu và tổng tài sản của cơng ty. Đi phân tích cụ thể sau đây sẽ giúp ta hiểu rõ lý do.
Bảng 2.4. Mức độ ảnh hƣởng của ROS và Hiệu suất SDTTS lên ROA
Năm Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 2010 ROS (%) (178,518) 0,214 (9,597)
HS SỬ DỤNG TỔNG TS (Lần) 0,384 1,901 1,813 ROA (%) (68,547) 0,407 (17,398) DELTA ROA (%) (68,954) 17,805 - Ảnh hưởng ROS (68,629) 18,653 - Ảnh hưởng của HS sử dụng tổng TS (0,325) (0,848) -
(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)
Năm 2010-2011: ROA tăng từ (17,398)% năm 2010 lên mức 0,407% vào năm 2011. Năm 2011, tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) và số vòng quay tổng tài sản đều tăng kéo theo ROA tăng lên, trong năm này 100 đồng tài sản đầu tư tại công ty thu được 0,407 đồng lợi nhuận, tuy nhiên đây là một con số rất thấp. Năm 2012, khả năng quản lý chi phí của cơng ty khơng hiệu quả dẫn đến ROS giảm trong giai đoạn 2011- 2012. Tác động từ phía ROS giảm mạnh và hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ giảm của ROS khiến cho hiệu quả sinh lời trên tài sản của cơng ty giảm mạnh.
Tóm lại, qua phân tích Dupont ở trên có thể nhận thấy rằng khả năng sinh lời tài sản của cơng ty có xu hướng biến động mạnh qua các năm, điều này bị ảnh hưởng bởi 41
cả hai nhân tố là ROS và hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hai yếu tố trên có thể giải thích do ảnh hưởng của cả yếu tố khách quan và nội tại bên trong doanh nghiệp, cụ thể: Do tình trạng kinh tế bất ổn, giá vật liệu đầu vào có xu hướng tăng mạnh, giá thuê mặt bằng, thuê giảng viên có trình độ cao đắt đỏ khiến cho chi phí giá vốn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, mặt khác năm 2012 công ty bắt đầu mua thêm tài sản cố định, mua thêm các phần mềm quản lý bảo hiểm khiến cho chi phí khấu hao TSCĐ cùng chi phí quản lý kinh doanh tăng mạnh, trong khi đó để giữ vững thị trường của mình, cơng ty tăng giá bán khơng nhiều, điều này khiến cho doanh thu tăng chậm hơn chi phí và ROS của cơng ty có xu hướng giảm mạnh kể từ năm 2012.
b. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
động trong giai đoạn 2010-2012. Cụ thể:
Năm 2011, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn đạt 2,291 lần, cao hơn so với
năm 2010 là 0,03 lần. Con số này có ý nghĩa là 1 đồng tài sản ngắn hạn được đưa vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 2,291 đồng doanh thu thuần. Đây có thể là một con số hết sức khả quan đối với cơng ty. Tuy nhiên đến năm 2012 thì chỉ tiêu này đột ngột giảm xuống còn 0,489 lần. Có thể thấy, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm nhưng vẫn trong tầm kiểm sốt, trung bình ở mức 1,68 lần. Năm 2012, doanh thu thuần giảm 43,75%, lợi nhuận sau thuế bị lỗ rịng sâu do các chi phí giá vốn và chi phí quản lý kinh doanh q cao, trong khi đó TSNH lại tăng 163,57% do tăng hàng tồn kho và công ty đầu tư thêm vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khiến cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn chưa được hiệu quả là vấn đề mà công ty cần xem xét. Công ty cần tăng cường tiến độ đẩy mạnh nhanh giảm hàng tồn kho để đưa vốn vào hoạt động giúp tăng hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn.
Suất hao phí của TSNH so với doanh thu
Ngược lại với hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn, suất hao phí của tài sản ngắn
hạn so với doanh thu thuần lại có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2010 – 2012. Năm 2011 chỉ số này có giảm so với năm 2010 nhưng khơng đáng kể. Duy chỉ có đến năm 2012 thì chỉ số này tăng mạnh lênh mức 2,045 lần, tức là trong năm 2012 để có một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra tới 2,045 đồng TSNH. Năm 2012, với sự gia tăng hàng tồn kho chiếm một phần không nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn khiến cho nguồn vốn từ tài sản này bị ứ động, không đạt hiệu suất cao nhất khi sử dụng. Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế
Nhìn chung, suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế tăng nhưng
không đều qua các năm. Riêng năm 2011, khi nền kinh tế vẫn đang trong tình trạng 42
khủng hoảng tài chính, khủng hoảng nợ, khi mà giá trị tài sản ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng thêm 27% trong khi lợi nhuận sau thuế cũng tăng với tốc độ tăng 102,81%, tuy nhiên suất hao phí TSNH so với lợi nhuận sau thuế vẵn tăng đột ngột từ (4,61) lần lên 203,911 lần chỉ trong 1 năm. Đây thực sự là một con số đáng báo động. Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì cần tới 203,911 đồng TSNH. Sang đến đến năm 2012 chỉ tiêu này lại giảm sâu ở mức (1,146) lần chứng tỏ việc sử dụng TSNH chưa đạt hiệu quả cao. Qua báo cáo kết quả kinh doanh có thể thấy các khoản mục chi phí của cơng ty của năm sau tăng lên rất nhiều so với năm trước cùng với nhiều yếu tố khác làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh so với năm trước khiến cho để có 1 đồng lợi nhuận sau thuế, cần tới chiều đồng tài sản ngắn hạn hơn. Tóm lại, suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế đang có xu hướng
tăng dần chứng tỏ mức độ sinh lời từ việc sử dụng tài sản ngắn hạn chưa thực sự tốt. Năm 2011, lợi nhuận sau thuế của cơng ty giảm do các khoản mục chi phí trong kỳ tăng cao, giá nguyên liệu tăng, trong khi đó, cầu sản phẩm được dự báo có thể giảm mạnh do như cầu thị trường chưa khởi sắc trở lại.
Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn (ROCA- Return on Current Assets) Tỷ suất sinh lời của TSNH từ năm 2010-2012 có sự biến động và chia làm hai giai đoạn là giai đoạn năm 2010-2011 và giai đoạn năm 2011-2012. Giai đoạn năm 2010-2011, là giai đoạn tăng của tỷ suất sinh lời của TSNH khi lợi nhuận sau thuế tăng 102,81%. Giai đoạn năm 2011-2012 lại đi theo chiều hướng ngược lại. Nguyên nhân
chính là do năm 2012 cơng ty mở rộng thêm loại hình kinh doanh, cần phải thuê thêm đội ngũ giảng viên có tay nghề về đào tạo, thuê mặt bằng với chi phí cao trong khi giá dịch vụ hầu như không tăng làm cho lợi nhuận sau thuế giảm sâu và bị âm. Bên cạnh đó, TSNH trong hai năm 2011 và năm 2012 vẫn tiếp tục tăng và năm sau lại tăng cao hơn năm trước. Chính vì vậy, giai đoạn 2011-2012, tỷ suất sinh lời của TSNH giảm mạnh.
Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH thơng qua mơ hình Dupont
Để phân tích tỷ suất sinh lời của TSNH có thể xác định thơng qua mơ hình sau:
ROCA = ROS * Hiệu suất sử dụng TSNH
Cũng giống như mơ hình phân tích với tổng tài sản, ta sẽ đi phân tích cụ thể hai yếu tố trên. Về việc nâng cao tỷ suất sinh lời trên doanh thu đã đề cập ở phần trên, trong phần này chỉ đề cập đến nhân tố tốc độ luân chuyển TSNH.
Năm 2010-2011: ROCA tăng từ âm 21,694% lên mức 0,49% năm 2011, tức là tăng 22,185%. Năm 2011, do ROS và hiệu suất sử dụng TSNH tăng làm cho với một đồng TSNH đầu tư tại công ty chỉ đem lại nhiều lợi nhuận hơn.. Tác động tổng hợp của việc ROS và hiệu suất sử dụng TSNH tăng khiến cho hiệu quả sinh lời TSNH của công ty tăng lên trong năm 2011.
43
Bảng 2.5. Ảnh hƣởng của ROS và hiệu suất sử dụng TSNH lên ROCA
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Hiệu suất sử dụng TSNH 0,489 2,291 2,261 ROS (178,518) 0,214 (9,597) ROCA (87,295) 0,490 (21,694) Ảnh hưởng ROS (87,400) 22,478 Ảnh hưởng HSSD TSNH (0,385) (0,293) Delta ROCA
(87,785) 22,185
(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính)
Năm 2012, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh và bị âm lớn trong khi tài sản ngắn
hạn vẫn tiếp tục tăng 163,57%. Điều này dẫn tới sức sinh lời của tài sản ngắn bị giảm theo. ROS và hiệu suất sử dụng TSNH trong năm 2012 đều giảm làm cho với 100 đồng TSNH đầu tư thì cơng ty bị thâm hụt 87,4 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2012, khoản mục hàng tồn kho tăng lên rất nhiều, chủ yếu là thành phẩm dở dang làm cho khoản đầu tư vào tài sản ngắn hạn tăng nhưng do tác động của nền kinh tế, doanh thu và lợi nhuận mang lại không cao. Tác động tổng hợp của việc ROS giảm 178,732% và hiệu suất sử dụng TSNH giảm 1,802 lần khiến cho hiệu quả sinh lời của TSNH của công ty giảm 87,785% hay 100 đồng TSNH năm 2012 đã tạo ra ít hơn năm 2011 là 87,785 đồng lợi nhuận sau thuế.
Tóm lại, qua phân tích Dupont có thể thấy khả năng sinh lời TSNH của cơng ty có xu hướng giảm mạnh qua các năm, điều này bị ảnh hưởng bởi cả hai nhân tố là ROS và hiệu suất sử dụng TSNH.
Phân tích các chỉ tiêu đánh giá các thành phần của TSNH Các chỉ tiêu đánh giá tiền và các khoản tương tiền
Hệ số thanh tốn bằng tiền của cơng ty nhìn chung khơng thay đổi nhiều kể từ năm 2010 đến 2012 nhưng không đều thể hiện mức độ chi trả bằng tiền trước các khoản nợ không đều giữa các năm. Cụ thể (bảng 2.6):
Năm 2010-2011: Hệ số thanh tốn bằng tiền của cơng ty tăng từ 0,259 lần lên mức 1,915 lần (tăng 1,656 lần). Tức là, đối với 1 đồng nợ ngắn hạn, cơng ty có thể đảm bảo chi trả bằng 1,915 đồng mà không cần vay thêm hay bán nợ các khoản phải thu. 44
Bảng 2.6. Hệ số thanh toán bằng tiền Năm Năm Năm Tiêu chí Năm 2011 2012 2010
Tiền các khoản tương đương tiền (VND) 537.355.033 343.563.508 141.627.819 Nợ ngắn hạn (VND) 2.137.233.786 179.380.415
546.853.769 Hệ số thanh toán bằng 0,251 1,915 0,259 tiền (Lần)
( Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính)
Năm 2011-2012: Năm 2012, hệ số này giảm xuống chỉ còn 0,251 lần. Điều này