CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet
2.3.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh tổng hợp 29
Bảng 2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Chênh lệch (%) Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010
Tổng doanh thu (VND) 1.991.879.450
3.540.807.513 2.750.858.505 (43,75)
28,72
Doanh thu thuần (VND) 1.991.879.450
3.540.807.513 2.750.858.505 (43,75)
28,72
Giá vốn hàng bán (VND) 3.668.180.297
275.222.003 258.515.473 1.232,81 6,46
EBIT (VND) (3.555.857.951) 7.578.968
(263.993.027) (4.6817,44) 102,87
Lợi nhuận sau thuế (VND) (3.555.857.951)
7.578.968
(263.993.027) (4.6817,44) 102,87
Tổng tài sản (VND) 5.187.501.740 1.862.299.650 1.517.381.476 178,55
22,73
Vốn chủ sở hữu (VND) 3.050.267.954
366.125.905 267.039.587 733,12 37,11
Hệ số tổng lợi nhuận (Lần) (0,842)
0,922 0,906 (191,25) 1,79
Hệ số lợi nhuận hoạt động (Lần) 1,785
0,002 (0,096) 8.3301,45 102,23
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (%) (178,518)
0,214 (9,597) 178,04 9,811
Tỷ suất sinh lời trên VCSH (%) (116,575)
2,070 (98,959) (118,645) 100,929
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (%) (68,547)
0,407 (17,398) (68,954) 17,805
( Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính)
30
2.3.1.1. Hệ số tổng lợi nhuận
Biểu đồ 2.1. Hệ số tổng lợi nhuận của Công ty Ginet 4,000
1.200 3,541 3,668 1.000 3,500 0.906 0.922 0.800 3,000 2,751 0.600 2,500 0.400 1,992
VND
0.200
n
2,000 ầ 0.000
L
riệu 1,500 -0.200
T
-0.400 1,000 -0.600 500 259 275 -0.842 -0.800 0 -1.000
2010 2011 2012
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Ginet Giá vốn hàng bán Ginet
Hệ số tổng lợi nhuận Ginet
(Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính) Biểu đồ 2.2. Hệ số tổng lợi nhuận của Công ty Amisu 4,000
0.30 3,490 3,500 0.26 0.25 0.25 3,000 2,748 0.21 0.20 ng 2,500 đồ
n
2,000 ầ 1,631 0.15
L
riệu 1,500 1,222
T
0.10 832 1,000 615 0.05 500 0 - 2010 2011
2012
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Amisu Giá vốn hàng bán Amisu
Hệ sô tổng lợi nhuận Amisu
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Amisu)
Qua biểu đồ 2.1 có thể thấy xu hướng biến động của hệ số tổng lợi nhuận hoạt động như sau:
Năm 2010-2011 thì tỷ trọng giá vốn hàng bán trong khoản mục doanh số bán có tăng nhẹ do có sự gia tăng đột ngột của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ so với những năm trước. Sự gia tăng này tất yếu sẽ kéo theo sự gia tăng trong giá vốn hàng bán. Sự tăng nhẹ của giá vốn hàng bán chủ yếu là tăng các chi phí phục vụ cho hoạt động của công ty như giấy A4, bìa cứng, điện, các sản phẩm in ấn khác. Điều này đã khiến cho hệ số tổng lợi nhuận tăng nhẹ 0,016 lần từ 0,906 lần của năm 2010 lên tới 0,922 lần trong năm 2011, tương ứng với tốc độ tăng 1,79%.
31
Năm 2011-2012: Doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh làm cho hệ số tổng lợi nhuận năm 2012 giảm mạnh xuống còn (0,842) lần, giảm 1,764 lần, tương ứng giảm 191,25% so với năm 2011. Điều này thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu in ấn, các công cụ phục vụ kinh doanh, lao động) trong doanh nghiệp còn chưa hiệu quả.
Doanh thu năm 2012 có sự sụt giảm như vậy do sự tác động của điều kiện chủ
quan cũng như khách quan. Điều kiện khách quan đó chính là việc trong năm nay phần lớn các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế nặng nề. Đặc thù của công ty là cung cấp sản phẩm dịch vụ nên khi nền kinh tế gặp khó khăn, nhu cầu sử dụng dịch vụ cũng theo đú bị giảm đi rừ rệt. Mức giảm 43,75% là tương đối đỏng lo ngại, nhưng vẫn nằm trong mức có thể kiểm soát. Điều kiện chủ quan chính là cung cách làm việc, quản lý và tìm kiếm khách hàng đang gặp phải những khó khăn, sai sót nhất định. Đó cũng là cảnh báo đối với cách điều hành hiện tại của công ty, đòi hỏi một số thay đổi để công ty hoạt động thực sự có hiệu quả hơn.
Trong cả 3 năm 2010, 2011 và 2012, các khoản giảm trừ doanh thu đều ở mức
bằng 0. Đây là lý do làm cho doanh thu thuần của công ty bằng với doanh thu. Có con số trên là do bản chất công ty kinh doanh dịch vụ, sản phẩm hữu hình, các gói dịch vụ cung cấp cho khách hàng đảm bảo về hiệu quả đào tạo, tư vấn, không gây phát sinh những rủi ro. Các khoản giảm trừ doanh thu luôn duy trì ở mức bằng 0 đã mang lại uy tín cho công ty so với các đối thủ cạnh tranh. Nhưng trong những năm sau công ty nên áp dụng chính sách giảm giá, chiếu khấu thương mại cho các tổ chức ký kết những hợp đồng lớn về đào tạo, cung cấp dịch vụ, tư vấn dài hạn nhằm thu hút, tăng doanh số cho doanh nghiệp.
Để đỏnh giỏ rừ nột hơn tỡnh hỡnh doanh thu, giỏ vốn của Cụng ty TNHH Ginet Việt Nam (Ginet), ta đi so sánh với công ty đối thủ, đó là Công ty TNHH cung ứng Dịch vụ Amisu. Thông qua cả 2 biểu đồ 2.1 và 2.2 ta có thể thấy hệ số tổng lợi nhuận của cả 2 công ty đều có xu hướng giảm là như nhau tuy nhiên tốc độ giảm lại có sự khác nhau. Trái với tốc độ giảm đột ngột của hệ số tổng lợi nhuận của Công ty TNHH Ginet Việt Nam thì hệ số tổng lợi nhuận của Công ty TNHH cung ứng Dịch vụ Amisu
(Amisu) lại giảm một cách tương đối đều qua các năm. Cụ thể năm 2010, hệ số tổng lợi nhuận của Amisu là 0,26 lần, năm 2011 là 0,25 lần và năm 2012 là 0,21 lần, tương ứng với tốc độ giảm lần lượt qua mỗi năm là 3,85% và 15,22%. Mặc dù có thể thấy hệ số tổng lợi nhuận của Amisu đang giảm đi nhưng vẫn đang ở mức dương vào năm 2012 (0,21 lần) trong khi lúc này hệ số tổng lợi nhuận của Ginet đã ở mức âm 0,84 lần.
Điều đó cho thấy rằng khả năng quản lý chi phí, cụ thể là giá vốn hàng bán của Amisu tốt hơn Ginet, doanh thu hàng năm của Amisu liên tục tăng lên mặc dù nhìn vào biểu đồ 2.2 ta cú thể nhận thấy rừ giỏ vốn hàng bỏn cú tốc độ tăng trưởng nhanh hơn doanh thu.
32
Thông qua việc phân tích các số liệu trên tại Công ty Ginet đồng thời so sánh
với công ty đối thủ đã cho ta thấy một thực tế là Công ty Ginet đang có dấu hiệu kinh doanh đi xuống, doanh thu giảm trong khi giá vốn tăng là biểu hiện của việc mất kiểm soát chi phí. Đây là dấu hiệu không tốt và cần được Ginet tìm ra giải pháp để cải thiện trong thời gian tới.
2.3.1.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động Bảng 2.2. Chi phí quản lý kinh doanh Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Chi phí BH và QLDN (VND) 2.230.437.087
3.314.105.321 2.775.589.090 Tuyệt đối (VND) (1.083.668.234) 538.516.231
Chênh lệch Tương đối (%) (32,70)
19,40
(Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính) Biểu đồ 2.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động 3,541
4,000 0.5 2,751 3,000
1,992 0.002 0 2,000 -0.096 1,000 8 -0.5 VND
n
0
ầL
riệu -1,000 2010 -264 2011
2012
-1 T
-2,000 -1.5 -3,000 -1.785 -4,000 -3556 -2
Doanh thu thuần EBIT
Hệ số lợi nhuận hoạt động
(Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính)
Nhìn vào bảng phân tích cũng như biểu đồ ta có thể thấy là hệ số lợi nhuận hoạt động có xu hướng giảm mạnh nhưng biến động. Cụ thể:
Từ năm 2010 đến 2011, hệ số lợi nhuận hoạt động lần lượt là (0.096) lần và 0,002 lần. Có thể hiểu với 1 đồng doanh thu tạo được công ty bị lỗ 0,096 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2010 và lãi 0,002 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2011. Trong năm 2011, do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần khiến cho lợi nhuận gộp tăng, đồng thời do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chậm hơn đã làm cho EBIT tăng lên khiến cho hệ số lợi nhuận hoạt động tăng so với năm trước. Điều đó cho thấy năm 2011 công ty
đã quản lý chi phí một cách hiệu quả hơn và doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động.
Năm 2012, doanh thu thuần giảm 43,75% so với năm 2011, trong khi đó lợi
nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) còn giảm mạnh hơn từ 7.578.968đ trong năm 2011 33
xuống còn (355.585.7951)đ trong năm 2012 (giảm 4.6817,44%), có thể thấy tốc độ giảm của EBIT quá lớn. Vì vậy đã khiến hệ số lợi nhuận hoạt động giảm đột ngột từ 0,002 lần năm 2011 xuống còn (1,785) lần năm 2012, tức là năm 2012 thì với 1 đồng doanh thu thu được công ty bị lỗ 1,785 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Nguyên nhân của sự giảm mạnh này bắt nguồn từ chi phí hoạt động của công ty đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán. Con số tăng của giá vốn hàng bán trong năm 2012 là một con số đáng quan ngại vì mức tăng ở đây quá lớn. Nguyên nhân bắt nguồn từ nhiều yếu tố tác động, trong đó có thể kể tới chi phí tổ chức các lớp học, thuê giáo viên, thuê mặt bằng, mua bản quyền quản lý đại lý bảo hiểm tăng rất cao trong khi giá các sản phẩm và dịch vụ công ty kinh doanh hầu như không tăng lên. Vì vậy, trong tương lai, công ty cần có biện pháp để tiết kiệm chi phí quản lý và bán hàng cũng như có các điều chỉnh về giá dịch vụ để tăng khả năng sinh lời.
2.3.1.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) Biểu đồ 2.3.Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 4,000
3541 20 2751 0.214 0 3,000 -9.597 1992 -20 2,000 -40 -60 1,000 8 -80
VND
0
% -100 2010-264
2011
2012
riệu -1,000 -120
T
-140
-2,000 -160 -3,000 -178.518 -180 -4,000 -3556 -200
Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
(Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính)
Đây là tỷ suất quan trọng đối với các nhà quản trị vì nó cho biết khả năng kiểm soát các chi phí hoạt động cũng như phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh, nó cho biết lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại. Qua biểu đồ ta có thể thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đang có xu hướng giảm mặc dù có tăng lên ở năm 2011. Đây là dấu hiệu không tốt cho thấy chi phí hoạt động đang tăng dần theo doanh thu. Cụ thể:
Năm 2011 tỷ suất sinh lời trên doanh thu là 0,214%, tăng so với năm 2010 là 9,811%. Điều này cho ta biết cứ 100 đồng doanh thu thuần trong năm 2011 tạo ra được 0,214 đồng lợi nhuận sau thuế, hay nói cách khác là trong năm 2011 cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra được nhiều lợi nhuận sau thuế hơn năm 2010 là 9,811 đồng.
Trong năm 2011, doanh thu thuần đã tăng 28,72% so với năm 2010, sự gia tăng của giá vốn và các chi phí khác chậm hơn sự gia tăng của lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận sau 34
thuế tăng 102,87% , tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Nguyên nhân này đã làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trong năm 2011.
Năm 2012 tỷ suất này bắt đầu giảm mạnh từ 0,214% năm 2011xuống còn
(178,518)% năm 2012 (giảm 178,04%). Cụ thể là trong năm lợi nhuận ròng của công ty giảm mạnh từ 7.578.968 đồng xuống còn âm 3.555.857.951 đồng (giảm
4.6817,44%), trong khi đó doanh thu cũng giảm nhưng với tốc độ thấp hơn nên đã khiến tỷ suất ROS giảm mạnh. Tức là cứ 100 đồng doanh thu năm 2012 công ty bị lỗ ròng 178,518 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là một kết quả chưa tốt vì cả doanh thu và lợi nhuận ròng mang lại không tốt. Với kết quả như thế, đòi hỏi công ty cần phải phát
huy hơn nữa để tạo lợi nhuận tốt hơn cho những kỳ kinh doanh sau.
Qua phân tích trên có thể thấy rằng, tỷ suất sinh lời trên doanh thu qua 3 năm luôn biến động, không ổn định và rất thấp qua các năm. Nguyên nhân là do sự tác động của nền kinh tế làm tăng các khoản chi phí (chi phí giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh) của công ty kéo theo sự giảm dần của tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế, từ đó làm giảm tỷ suất sinh lời trên doanh thu. Có thể thấy, trong những năm gần đây lạm phát gia tăng rất nhanh (tăng từ 11,75% năm 2010 lên đến 18,58% năm 2011). Doanh nghiệp phải chịu giá mua nguyên liệu, chi phí quản lý tăng lên hàng năm. Hơn nữa, tiền lương cho công nhân viên buộc phải tăng trong bối cảnh kinh tế như hiện nay, nhà nước chưa yêu cầu tăng lương cho nhân công thì nhiều doanh nghiệp đã phải tự phải tăng nếu không người lao động sẽ bỏ đi. Tất cả những yếu tố đó đều ảnh hưởng vào hoạt động kinh doanh vào doanh nghiệp.
2.3.1.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Biểu đồ 2.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 4,000
20 3,541 3,500 2.07 0 3050 3,000 2,751 -20 2,500 -40 1,992 VND 2,000 -60
%
riệu 1,500 -80
T
1,000 -98.859 -100 267 366 -116.575 500 -120 0 -140
2010 2011 2012
Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(Nguồn: Số liệu tự tính được từ Báo cáo Tài chính)
Cũng giống như các chỉ số đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh đã phân tích ở trên, ta cũng dễ thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu đang có xu hướng giảm mạnh nhưng biến động. Cụ thể:
35
Năm 2010 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là (98,859)%, nhưng đến năm
2011 ROE lại tăng lên là 2,070% (tăng 100,929%), tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu được đầu tư thì công ty bị lỗ 98,859 đồng lợi nhuận ròng năm 2010 và lãi 2,07 đồng lợi nhuận ròng năm 2011. Sang năm 2012, tỷ suất này đột ngột giảm mạnh xuống còn (116,575)% (giảm 118,645%). Nguyên nhân của việc giảm đột ngột là do trong năm lợi nhuận ròng giảm 4.6817,44% so với năm 2011, còn vốn chủ sở hữu bình quân tăng 733,12% nhưng tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu không thể bù đắp được tốc độ giảm mạnh của lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế năm 2012 giảm mạnh nguyên nhân ảnh hưởng từ doanh thu năm 2012 giảm trong khi đó các khoản chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh tăng mạnh và vẫn chiếm tỷ trọng lớn bởi năm 2012 công ty đã chi mạnh cho việc thuê mặt bằng để đào tạo, mua bản quyền các phần mềm quản lý hợp đồng bảo hiểm, thuê giáo viên về giảng dạy với chi phí cao đã khiến cho năm 2012 công ty làm ăn không hề có lãi và thậm chi là bị lỗ ròng. Mặc dù đây là một con số không hề khả quan nhưng đây có thể coi là chi phí bỏ ra ban đầu và các năm tiếp theo khi việc kinh doanh ổn định cộng với việc quản lý chặt chẽ chi phí hoat động, công ty sẽ làm ăn có lãi trở lại. Tuy nhiên, nếu tập thể ban lãnh đạo và nhân viên công ty không nhất trí đồng lòng vượt qua tình hình khó khăn chung thì công ty sẽ từng ngày đánh mất đi cơ hội kinh doanh và uy tín của mình.
2.3.1.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Biểu đồ 2.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 6000
10 0.407 5188 0 5000 -17.398 -10 4000 3541 -20
Doanh thu thuần -30
VND
2751
3000
%
Tổng cộng tài sản -40
riệu 1992
T
1862
2000 1517 -50
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
-68.547 -60 1000 -70 0 -80 2010 2011
2012
(Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính)
Từ năm 2010 đến năm 2012, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sảncó xu hướng giảm nhưng biến động. Cụ thể:
Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty là (17,398)% nhưng đến năm 2011 thì tỷ suất này tăng lên và ở mức 0,407% (tăng so với năm 2010 là 17,805%), tức là cứ 100 đồng tài sản được đầu tư thì công ty bị lỗ ròng 17,398 đồng lợi nhuận ròng năm 2010 và lãi 0,407 đồng năm 2011. Việc tăng khả năng sinh lời từ 36
việc bị lỗ ròng đến có lãi nhưng còn thấp đã cho thấy nhìn chung với số vốn công ty bỏ ra thì việc thu lại lợi nhuận chưa cao, hiệu quả sử dụng vốn có tăng nhưng vẫn còn thấp. Nguyên nhân là do lợi nhuận ròng năm 2011 tăng với tốc độ 102,87% trong khi tốc độ tăng của tổng tài sản thấp hơn khi ở mức là 22,73% .
Năm 2012, tỷ suất này giảm đột ngột do trong năm công ty có mua thêm các
máy móc thiết bị mới (thay thế các máy móc thiết bị đã hết khấu hao và hỏng), đầu tư
mua các sản phẩm phần mềm để phục vụ cho mục đích kinh doanh, một số sản phẩm kinh doanh còn dở dang đã khiến cho tổng tài sản trong năm tăng 178,55%. Trong khi đó, doanh thu lại bị giảm do chưa hoàn thành các sản phẩm dịch vụ tới tay khách hàng, các khoản chi phí chung vẫn phải duy trì đã khiến cho tổng chi phí năm 2012 tăng mạnh đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh thì vẫn ở mức cao đã khiến cho lợi nhuận sau thuế giảm mạnh và bị âm. Chính điều này đã làm cho ROA bị giảm mạnh xuống còn (68,547)% (giảm 68,954% so với năm 2011). Những phân tích trên về khả năng sinh lời của tài sản còn chịu tác động bởi cấu trúc nguồn vốn. Mà cấu trúc nguồn vốn của công ty qua các năm lại không giống nhau và chi phí sử dụng vốn vay cũng khác nhau.
37
2.3.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh bộ phận 2.3.2.1. Hiệu quả sử dụng tài sản
Bảng 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản Chênh lệch(%)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Lần) 0,384
1,901 1,813 (79,80) 4,88
Suất hao phí của TS so doanh thu thuần (Lần) 2,604
0,526 0,552 395,16 (4,65)
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận (Lần) (1,459)
245,719 (5,748) (100,59) 4375,01
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (%) (68,547)
0,407 (17,398) (68,954) 17,805
TSNH (VND) 4.073.377.553 1.545.438.630 1.216.875.998 163,57
27,00
Hiệu suất sử dụng TSNH (VND) 0,489
2,291 2,261 (78,66) 1,35
Suất hao phí của TSNH so với doanh thu (Lần) 2,045
0,436 0,442 368,54 (1,33)
Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận (VND) (1,146)
203,911 (4,610) (100,56) 4523,72
Tỷ suất sinh lời của TSNH (%) (87,295)
0,490 (21,694) (87,785) 22,185
Tiền và các khoản tương đương tiền (VND) 537.355.033
343.563.508 141.627.819 56,41 142,58
Nợ ngắn hạn (VND) 2.137.233.786 179.380.415 546.853.769 1091,45 (67,20)
( Nguồn: Số liệu tính được từ Báo cáo Tài chính) 38
Bảng 2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Chênh lệch (%) Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010
Hệ số thanh toán bằng tiền (Lần) 0,251
1,915 0,259 (86,87) 639,53
Hàng tồn kho (VND) 1.521.213.172 -
- - -
Số vòng quay hàng tồn kho (Vòng) 2,411
- - - -
Thời gian quay vòng hàng tồn kho (Ngày) 149,294
- - - -
Khoản phải thu (VND) 208.405.638 193.285.416 71.929.985
7,82 168,71
Số vòng quay các khoản phải thu (Vòng) 9,558
18,319 38,244 (47,83) (52,10)
Kỳ thu tiền bình quân (Ngày) 37,666
19,652 9,413