Trạng thái bên ngoài Độ pH
Trƣớc khi sốc nhiệt Ổn định, khơng bóng mịn 5,56
Sau chu kỳ 1+2 Kem bị chảy lỏng 5,81
Sau chu kỳ 3+4 Kem bị chảy lỏng 5,89
Sau chu kỳ 5+6 Kem bị chảy lỏng 5,71
Mẫu kem nền, mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3, mẫu 4, mẫu 6, mẫu 7 ổn định khi sốc nhiệt, độ pH thay đổi không đáng kể (<0.05), điều này chúng tỏ các mẫu bền, có thể sử dụng trong thời gian dài.
Mẫu 5, mẫu 8, mẫu 9, mẫu 10 không ổn định, bị chảy lỏng khi bị sốc nhiệt, pH thay đổi đáng kể (>0,1), các mẫu không bền, không sử dụng đƣợc lâu. Mẫu 5 (25% collagen) có hàm lƣợng collagen khá cao, mẫu 8 (15%+ collagen), mẫu 9 (20%+ collagen), mẫu 10 (25%+ collagen) chứa thêm nƣớc hịa tan collagen trƣớc vì vậy khi nhiệt độ cao (45oC) collagen sẽ bị biến tính, khả năng hút nƣớc giảm, tính chất thay đổi nên làm kem bị chảy lỏng.
Ngành cơng nghệ kỹ thuật hóa học 66 Khoa Hóa học và cơng nghệ thực phẩm
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết luận
Collagen đƣợc tách chiết bằng acid acetic 0,7M với hiệu suất thu hồi là 30,19% đƣợc đem đi thủy phân bằng enzyme Bromelain kết hợp với sóng siêu âm đƣợc sản phẩm có khối lƣợng phân tử 1,499 kDa với hiệu suất thủy phân là 63,28%. Sản phẩm collagen thủy phân thích hợp để đƣợc ứng dụng vào thực phẩm và mỹ phẩm.
Collagen rất có hiệu quả trong việc dƣỡng ẩm cho da. Khi phối trộn vào kem dƣỡng da giúp da dƣỡng ẩm tốt hơn. Ta nên hòa tan collagen trƣớc với nƣớc sau đó phối trộn với kem với tỉ lệ 1-10%, tốt nhất ở tỉ lệ 9%. Khi hòa tan collagen trƣớc với nƣớc sẽ giúp việc phối trộn dễ dàng hơn và phần trăm collagen sử dụng cũng ít hơn nhƣng vẫn mang lại hiệu quả dƣỡng ẩm tốt, điều này mang lại hiệu quả kinh tế.
Kiến nghị
Có thể sử dụng thêm enzyme kết hợp với acid acetic để tách chiết collagen hiệu quả hơn. Việc bổ sung enzyme giúp cho sự phá vỡ các màng tế bào nhanh hơn và mạnh hơn nên collagen dễ dàng đƣợc tách chiết hơn, có hiệu suất cao hơn. Và ta có thể sử dụng thêm CO2 siêu tới hạn trong tinh sạch collagen để thu đƣợc sản phẩm sạch hơn, có giá trị hơn.
Kem nền đã đƣợc xây dựng trƣớc sau đó ta mới pha thêm collagen vào nên tác dụng dƣỡng ẩm không đƣợc phát huy cao và ổn định, sản phẩm sẽ kém bền. Cần nghiên cứu phối trộn collagen vào quá trình sản xuất kem để đạt hiệu quả tốt hơn.
Ngành cơng nghệ kỹ thuật hóa học 67 Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hồ Thị Hà, Tách chiết và nghiên cứu tính chất collagen trong da cá Basa, Đồ án tốt nghiệp Trƣờng Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu, thành phố vũng tàu.
[2] Nguyễn Hoàng Phong, Tổng quan ứng dụng collagen trong thực phẩm, Đồ án
môn học Công nghệ thực phẩm số 603 136 Trƣờng Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
[3] Trần Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Anh, Vũ Lệ Quyên, Tách chiết collagen từ da cá Tra (Pangasius hypophthalmus) bằng phƣơng pháp hóa học, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ thủy sản số 2/2012.
[4] Trung tâm Công Nghệ sau thu hoạch-Viện nghiên cứu Nuôi Trồng thủy sản II. (2012) Dự thảo 2 TCVN về Collagen thủy phân từ da cá Tra.
[5] Vƣơng ngọc chính, bài giảng mơn học hƣơng liệu mỹ phẩm trƣờng đại học bách khoa tp hồ chí minh (2007).
[6] Bae Inwoo, Kiyoshi Osatomi, Asami Yoshida, Kazufumi Osako, Atsuko Yamaguchi, and Kenji Hara. (2008) Biochemical properties of acid-soluble collagens extracted from the skins of underutilized fishes, Food Chemistry, Vol. 108, 49-54 [7] Bella J, Eaton M, Brodsky B, Berman HM 1994. Crystal and molecular structure of a collagen – like peptide at 1,9 A resolution. Science 266: 75 – 81.
[8] Helen M. Fernandez. (1990) United States Patent, Skin Moisturizing Product and Process.
[9] Hulmes DJ2000. Building collagen molecules, fibrils, and suprafibrillar structures. J Struct Boil 137 (1 - 2): (2 - 10).
[10] Parenteau-Bareil Resmi, Robert Gauvin, and Francois Berthod. (2010) Collagen-Based Biomaterials for Tisue Engineering Applications, Materials, Vol.3,
1863-1887.
[11] Potaros Treesin, Nongnuch Raksakulthai, Jiraporn Runglerd kreangkrai, and Wanchai Worawattanamateekul. (2009) Characteristics of Collagen from Nile Tilapia
Ngành cơng nghệ kỹ thuật hóa học 68 Khoa Hóa học và cơng nghệ thực phẩm
(Oreochromis niloticus) Skin Isolated by Two Different Methods, Kasetstart J. (Nat.Sci.), Vol. 43, 584-593.
[12] Raines Matthew D. Shoulders and Ronald T. (2009) Collagen Structure and Stability, Annual Review of Biochemistry, Vol. 78, 929-958.
[13] Rita Redlinger. (2000) United States Patent, Moisturizing Skin Cream.
[14] Ibrahim Hanna, Madiha Elaguizi, John Hanna, Haidy Hanna. (2006) United States Patent Application Publication, Skin Nourishing and Moisturizing Cream.
[15] Zhongkai Zhang Guoying Li and Bi Shi. (2006) Physicochemical properties of collagen, gelatin and collagen hydrolysate derived from bovine limed split wastes, Journal of the Society of leather technologists and chemists, Vol. 49, (1), 23-28.
[16] http://dalieubacsidungquynhon.com/index.php/tu-van-benh/12-chuc-nang-cua- da [17] http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/533.html [18] http://www.ykhoa.net/y-hoc-pho-thong/da-lieu/03_0092.htm [19] http://en.wikipedia.org/wiki/Moisturizer [20] http://vi.wikipedia.org/wiki/Protein