Hiệu suất thu hồi collagen

Một phần của tài liệu tách chiết collagen từ da cá tra (Trang 49 - 50)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.1. Hiệu suất thu hồi collagen

Bằng phƣơng pháp tách chiết hóa học (sử dụng acid acetic) collagen từ 2 kg da cá tra thu đƣợc 603,8 g collagen (sau khi đông khô) sau khi trích ly lần một, chiếm 30,19% (theo trọng lƣợng khơ) và lần trích ly thứ hai cho kết quả không đáng kể. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Hà “Tách chiết và nghiên cứu tính chất collagen trong da cá Basa” hiệu suất 32,13% và cũng thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Hƣơng Thảo (trung tâm Công nghệ Sau thu hoạch) “Nghiên cứu tách chiết và thủy phân collagen từ da cá tra”, điều này có thể do q trình xử lý da cá của ta chƣa tốt, tỉ lệ da cá/ dung môi sử dụng hơi thấp dẫn đến hiệu suất q trình tách chiết khơng cao.

Kết quả nghiên cứu chiết tách collagen trên da cá Pangasius hypophthalmus: sử dụng acid acetic 0,5 M hiệu suất 76%, sử dụng acid citric 0,05 M hiệu suất 50%, sử dụng acid lactic 0,5 M hiệu suất 55%, điều này cho thấy sử dụng acid acetic cho hiệu suất tách chiết cao nhất trong ba loại acid dùng tách chiết [3]. Kết quả này đƣợc giải thích bởi vì tác dụng của acid citric và acid lactic lên cấu trúc collagen mạnh làm phá vỡ cấu trúc xoắn α của collagen dẫn đến việc kết tủa collagen gặp khó khăn.

Trong nghiên cứu của Nagai và cộng sự (2002) chiết tách collagen bằng phƣơng pháp kết hợp hóa sinh trên da cá nóc: sử dụng acid acetic kết hợp enzyme pepsin hiệu suất 44,7%, sử dụng acid acetic hiệu suất 10,7% [14]. Việc bổ sung enzyme giúp cho sự phá vỡ các màng tế bào nhanh hơn và mạnh hơn vì thế collagen dễ dàng đƣợc tách ra.

Vì vậy ta có thể chiết collagen từ da cá tra bằng phƣơng pháp kết hợp hóa sinh, lần một ta trích ly bằng acid acetic, phần bã sẽ đƣợc đem trích ly lần hai bằng acid acetic kết hợp với enzyme pepsin để hiệu suất cao hơn.

Ngành cơng nghệ kỹ thuật hóa học 41 Khoa Hóa học và cơng nghệ thực phẩm

Một phần của tài liệu tách chiết collagen từ da cá tra (Trang 49 - 50)