Vải thiều là cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao, nờn người trồng vải ở Thanh Hà và Lục Ngạn luụn chủ động chăm súc đầy đủ và đỳng kĩ thuật. Nhưng do điều kiện thời tiết khớ hậu, đất đai ở hai vựng cú sự khỏc nhau
nờn năng suất quả vải cũng khỏc nhau. Năm nào cú điều kiện thời tiết phự hợp thỡ năm đú vải thiều sẽ cho năng suất cao và ngược lại.
3.3.2. Chất lượng
3.3.2.1 Chất lượng cảm quan.
Để đỏnh giỏ chất lượng vải thiều tụi đó tiến hành lấy ý kiến người sản xuất, người thu gom, người tiờu dựng và những người già bản địa. Trong số cỏc thụng tin đưa ra tụi đặc biệt quan tõm tới ý kiến của người thu gom: những người thu gom chớnh là cỏc thương lỏi đem vải từ Thanh Hà và từ Lục Ngạn đi cỏc tỉnh tiờu thụ. Họ sẽ nhận được thụng tin phản hồi từ phớa người tiờu dựng một cỏch chớnh xỏc nhất.
Đối với vải thiều trồng ở 25 xó của huyện Thanh Hà thỡ cú 5 xó Thanh Xỏ, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Khờ, Thanh Xuõn là cú chất lượng vải ngon nhất. Quả vải cú vị ngọt đậm, thịt quả ít chua và khụng cú vị chỏt, cựi dày, trong suốt và giũn, hương thơm nổi trội. Quả to trũn, gai quả thưa và lỳ, cuống quả nhỏ và dẻo dai. Quả vải thiều Thanh Hà khi búc ra cựi khụng bị dớnh, và khi ăn xong khụng thấy chỏt miệng.
Cũn vải thiều Lục Ngạn, chất lượng quả vải cũng thơm ngon chỉ đứng sau vải thiều Thanh Hà. Vải Lục Ngạn quả to trũn, vỏ quả màu hồng và đẹp hơn vải thiều Thanh Hà, nhưng hạt vải lại to hơn vải Thanh Hà. Vị ngọt của vải Lục Ngạn khụng bằng vải Thanh Hà.
3.3.2.2 Chất lượng qua phõn tớch dịch quả.
Chỳng tụi tiến hành phõn tớch tại phũng phõn tớch của Viện Hoỏ học - Vật liệu cỏc chỉ tiờu chất lượng quả ở 2 khu vực nghiờn cứu thỡ cú kết quả như sau:
Bảng 13: Chất lượng quả vải Thanh Hà và Lục Ngạn.
C T Quả
Đường khử Đường tổng số Axit tổng số (mgNaOH/l nước ép) Vitamin C (mg/l nước ép) g/l nước ép % g/l nước ép %
Vải Thanh Hà 367,65 17,7 564,15 37,72 80,4 126,35 Vải Lục Ngạn 282,15 14,4 538,65 37,12 93,25 97,3
3.3.2.1 Hàm lượng đường khử và đường tổng số.
Trong quang hợp năng lượng ỏnh sỏng được chuyển sang năng lượng hoỏ học dự trữ dưới dạng hiđratcacbon. Cú 3 dạng hiđratcacbon chủ yếu: Đường đơn (monosacarit): mỗi phõn tử là 1 đơn vị đường. Đường đụi (đisacarit): mỗi phõn tử chứa 2 đơn vị đường. Đường phức (polisacarit): do nhiều đơn vị đường kết hợp với nhau tạo thành chuỗi. Cỏc loại đường trong quả thường tồn tại ở 2 dạng: dạng tự do và dạng liờn kết. Hương vị đặc trưng trong quả (trong đú cú quả vải thiều) là do sự kết hợp tương ứng giữa hàm lượng đường, hàm lượng axit hữu cơ và cỏc glucosid. Màu sắc của nhiều loại quả cú được là nhờ đường dẫn xuất từ anthocyanin, cấu trỳc quả được tạo nờn nhờ polisacarit và axit ascorbic (Vitamin C), một dẫn xuất của đường được tỡm thấy ở hầu hết cỏc loai quả [2]. Tuy nhiờn, hàm lượng đường trong quả phụ thuộc vào loài, đất trồng, điều kiện khớ hậu. Trung bỡnh lượng đường trong quả dao động từ 5% - 10%. Hàm lượng đường trong quả chủ yếu do quang hợp trờn lỏ chuyển qua mạch libe đến tớch luỹ trong quả hoặc do quỏ trỡnh chuyển hoỏ trong quả.
Hai loại đường đơn chớnh trong quả là glucose và fructose, đa số cỏc loại quả hàm lượng glucose lớn hơn fructose. Cả hai đường glucose và fructose đều chứa 6 nguyờn tử cacbon (C6H12O6). Mỗi một phõn tử đường trong cụng thức cấu tạo đều cú nhuyờn tử oxy cú liờn kết đụi (= O) với hoạt tớnh hoỏ học mạnh làm cho phõn tử cú tớnh chất hoỏ học đặc trưng. Phõn tử glucose nguyờn tử oxy tham gia hỡnh thành nhúm andehit (CHO) cũn trong fructose oxy nối đụi ở nguyờn tử cacbon thứ hai của mạch hỡnh thành nhúm ketoz (C =O) [2].
Cỏc nhúm andehit và keto đều hoạt động như một tỏc nhõn khử mạnh, cú nghĩa là chỳng cú khuynh hướng nhường điện tử và phõn tử của
cỏc chất khỏc, kết quả là cỏc đường đơn cú tớnh khử gọi là đường khử. Cỏc phõn tử đú được phỏt hiện trong dịch chiết mụ bằng cỏch đun núng với cỏc tỏc nhõn thử chuẩn gọi là dung dịch Benedict. Dung dịch chứa cỏc ion Cu2+
nú sẽ khử thành Cu+
tạo kết tủa màu đỏ gạch của oxit đồng khi cú mặt đường khử.
Ngoài glucose và fructose trong quả cũn cú một số loại đường đơn khỏc như như đường mantose được tỡm thấy trong cam, tỏo,oliu... [2].
Đường đụi quan trọng trong quả là đường sacarose, hàm lượng của nú phụ thuộc vào hàm lượng đường khử. Khi quả chớn đa số cỏc đường đụi được chuyển về đường đơn nờn hàm lượng đường sacarose thường nhỏ hơn hàm lượng đường khử.
Hàm lượng đường trong trong dịch quả khỏ quan trọng vỡ nú quyết định đến độ ngọt của quả. Kết quả phõn tớch dịch quả vải thiều cho thấy: hàm lượng đường khử và đường tổng số trong quả vải thiều trồng ở Thanh Hà ngọt hơn so với quả vải thiều trồng ở Lục Ngạn: Đường khử trong quả vải Thanh Hà là 367,65g/l nước ép (17,67%) ; vải Lục Ngạn cú đường khử là 282,15 g/l nước ép (chiếm 14,14%). Như vậy hàm lượng đường khử trong quả vải Thanh Hà cao hơn hàm lượng đường trong quả vải Lục Ngạn là 85,5% g/l nước ép. Đường tổng số ở Vải Thanh Hà là 564,15 g/l nước ép và ở Lục Ngạn là 538,65 g/l. Hàm lượng đường tổng số ở vải Thanh Hà cao hơn so với vải Lục Ngạn là 25,5 g/l nước ép.
3.3.2.2 Hàm lượng axit tổng số.
Trong dịch quả của cỏc loại hoa quả hầu như đều chứa axit. Axit là sản phẩm trung gian của quỏ trỡnh trao đổi gluxit, lipit, axit amin; đồng thời nú lại là nguyờn liệu để tổng hợp nờn nhiều chất hữu cơ trong thực vật. Vỡ thế mà nhiều axit hữu cơ là mắt xớch quan trọng nối liền cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất như axit pruvic, axit oxalo axetic... Trong tế bào thực vật cú thể
gặp chỳng ở dạng tự do hay dạng muối amon hoặc là cỏc este. Khi axit ở dạng este nó quy định chất lượng và mựi thơm của quả [25] .
Hàm lượng axit tổng số ở quả thay đổi tuỳ loài, theo giống và đất trồng. Vớ dụ như chuối tiờu 0,15%, chuối tõy 0,20%, dứa chiếm 0,6% (trong đú 87% là axit citric và 13% là axit malic)...
Axit (độ chua cú thể xỏc định được trong vải thiều) chiếm ưu thế trong dịch quả là axit ctric. Ngoài ra cũn cú một lượng nhỏ axit malic và axit tatric. Hàm lượng axit hữu cơ tổng số là một chỉ tiờu quan trọng khi kết hợp vúi hàm lượng đường để đỏnh giỏ mựi vị và chất lượng quả cũng như độ chớn của quả. Hàm lượng axit tổng số càng thấp thỡ quả vải càng ngọt (tức là hàm lượng axit tỷ lệ nghịch với hàm lượng đường) và ngược lại hàm lượng axit tổng số càng cao thỡ quả vải càng chua.
Kết quả phõn tớch hàm lượng axit tổng số trong dịch quả vải thiều cho thấy: quả vải Thanh Hà cú hàm lượng axit tổng số thấp hơn so với quả vải Lục Ngạn là 2,85 mg NaOH/l nước ép (vải Thanh Hà là 80,4 mg NaOH/l nước ép, vải Lục Ngạn là 93,25 mg NaOH/l nước ép).. Điều này rất phự hợp với kết quả phõn tớch hàm lượng đường khử và đường tổng số ở trờn.
3.3.2.3 Hàm lượng vitamin C.
Vitamin C là một phõn tử hữu cơ cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể sinh vật. Tỏc dụng và chức năng của vitamin C rất to lớn , đặc biệt là cơ thể con người. Con người và động vật hầu như khụng tự tổng hợp được vitamin C mà phần lớn chất này phải được đưa từ bờn ngoài vào.
Vitamin là những hợp chất hữ cơ cú khối lượng phõn tử nhỏ cú cấu tạo hoỏ học rất khỏc nhau và đều cú hoạt tớnh sinh học cao nhằm đảm bảo cho cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất trong cơ thể một cỏch bỡnh thường.
Phần lớn cỏc vitamin đều được tổng hợp trong cơ thể thực vật. Hàng ngày lượng lượng vitamin cần cho cơ thẻ rất ít nhưng thiếu vitamin sẽ gõy
ra rối loạn nghiờm trọng quỏ trỡnh trao đổi chất, gõy ra một số loại bệnh lý như: thiếu vitamin A sẽ bị khụ mắt, quỏng gà, khụ giỏc mạc, quỏng gà; thiếu vitamin C mắc bệnh hoại huyết (scorbut), chảy mỏu chõn răng...
Hiện nay con người đó tổng hợp được hơn 20 loại vitamin, gồm 2 nhúm: nhúm vitamin tan trong dầu mỡ là vitamin A, D, E, K, ..nhúm vitamin tan trong nước là vitamin B, C, PP...
Vitamin C dễ dàng tham gia vào cỏc phản ứng oxi hoỏ khử của cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất nhờ khả năng cho và nhận H. Vitamin C cũn tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi axit nucleic, quỏ trỡnh oxi hoỏ cỏc nhõn thơm (tizosin, triptophan).
Vitamin C là coenzim của enzim xỳc tỏc cho phản ứng thuỷ phõn một số thioglycosit. Vitamin cũn hoạt hoỏ một loại enzim là amylaza, argilaza, proteinaza...
Hàm lượng vitamin C trong cỏc loại quả khỏc nhau: cam 42mg/100g quả tươi, chuối 14 mg; dứa 22mg; xoài 36 mg; ổi 132 mg; đu đủ 71 mg; nhón 56 mg [37]. Hàm lượng vitamin C trong dịch quả vải thiều khỏ cao. Như vậy, vitamin C là một chỉ tiờu đỏnh giỏ rất quan trọng trong chất lượng quả vải thiều.
Kết quả phõn tớch hàm lượng vitamin C trong vải thiều Thanh Hà cao hơn trong vải thiều Lục Ngạn là 29,05 mg/l nước ép (vải Thanh Hà hàm lượng vitamin C là 126,35 mg/l nước ép cũn vải Lục Ngạn hàm lượng vitamin C là 97,3 mg/l nước ép).
Túm lại, Quả vải Thanh Hà và Lục Ngạn cú kớch thước tương đương nhau. Vải Lục Ngạn cú cú màu sắc quả đẹp hơn vải Thanh Hà. Nhưng về chất lượng thỡ vải Thanh Hà ngon hơn so với quả vải thiều ở Lục Ngạn ở cỏc điểm sau: Độ ngọt của vải thiều Thanh Hà cao hơn vải Lục Ngạn. Hàm lượng vitamin C của vải thiều thanh Hà cao hơn vải thiều Lục Ngạn. Hàm lượng axit tổng số của vải Thanh Hà thấp hơn so với vải thiều Lục Ngạn.
Về mẫu mó, thỡ vỏ quả vải Lục Ngạn đẹp hơn so với quả vải Thanh Hà. Năng suất vải ở Thanh Hà cú phần ổn định hơn so với Lục Ngạn.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu về sự ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh tới năng suất và chất lượng vải thiều trồng ở hện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương và huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, chỳng tụi rút ra một số kết luận sau đõy: 1. Cỏc nhõn tố sinh thỏi đều cú ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng quả, nhưng lượng mưa, độ ẩm, sương muối và đặc biệt là ka li, cỏc nguyờn tố vi lượng là nhõn tố chớnh quyết định tới năng suất và chất lượng quả vải thiều.
+ Cỏc nhõn tố sinh thỏi như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng bốc hơi, lượng mưa, giú, bóo,... cú ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng vải thiều.
+ Hiện tượng bóo, lũ lụt ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại của cõy vải thiều, là nguyờn nhõn giỏn tiếp ảnh hưởng tới năng suất của quả vải
+ Đặc biệt là vào thời điểm phõn hoỏ mầm hoa thỡ điều kiện nhiệt độ (tức mựa đụng lạnh), hay hiện tượng sương muối vào lỳc vải ra hoa sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất của vải thiều.
+ Trong giai đoạn quả phỏt triển thỡ lượng mưa, số giờ nắng (ỏnh sỏng, nhiệt độ) sẽ là nhõn tố chớnh quyết định tới năng suất và chất lượng của vải thiều.
+ Molipden và cỏc nguyờn tố vi lượng cú ảnh hưởng tới chất lượng quả, đồng là nhõn tố quyết định màu sắc của vỏ quả.
2. Về hỡnh thỏi cõy (rễ, độ phõn cành) chịu ảnh hưởng sinh thỏ đất là chủ yếu.
3. Về cấu tạo giải phẫu cơ quan sinh dưỡng cõy vải Thanh Hà và Lục Ngạn giống nhau do đặc điểm tớnh di truền bảo thủ.
II. ĐỀ NGHỊ
1. Do thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn chỳng tụi chưa nghiờn cứu được: + Về sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi tới năng suất và phẩm chất quả vải thiều ở phạm vi rộng hơn, cũng như sự ảnh hưởng của Cu, Zn,... tới năng suất và phẩm chất quả. Đề nghị cỏc tỏc gia sau nghiờn cứu tiếp.
+ Cỏc kết quả về giải phẫu cơ quan sinh dưỡng rễ, thõn, lỏ chỉ dựng lại ở mức độ mụ tả, tỏc giả chưa chỉ ra được kớch thước của cỏc loại mụ, cỏc mạch,... của rễ tõn lỏ vải thiều, nờn rất mong những người nghiờn cứu sau này về cõy vải thiều nghiờn cứu tiếp.
2. Cõy vải thiều là cõy ăn quả nhiệt đới, cú giỏ trị dinh dưỡng cao và đặc biệt là cõy cú giỏ trị kinh tế . Tuy nhiờn, sự phỏt triển của loài cõy ăn quả này hầu như chỉ mang tớnh tự phỏt của người dõn, dẫn tới nhiều khi khụng tiờu thụ kịp sản phẩm gõy tổn thất về mặt kinh tế. Chớnh vỡ vậy cần phải cú sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền, phải cú cỏc quy hoạch tổng thể và chiến lược sản xuất lõu dài để hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ một cỏch cú hiệu quả nhất.
3. Thời gian chớn và thhu hoạch của quả vải thiều ngắn, sau khi thu hoạch sản phẩm phải được tiờu thụ ngay, nếu khụng sẽ làm giảm chất lượng của sản phẩm,chớnh vỡ vậy cần phải cú một số giải phỏp như:
+ Cần cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về chế biến, bảo quản sản phẩm sau khi thu hoạch; và cụng trỡnh nghiờn cứu để kộo dài thời gian chớn, kộo dài thời gian thu hoạch của quả vải thiều.
+ Cần cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt đầu cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng như mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài về tiờu thụ sản phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng việt.
1. Phạm Thị Trõn Chõu (1992), Thực hành hoỏ sinh học,252 trang. NXB Giỏo dục.
2. Phạm Thị Trõn Chõu, Trần Thị Ánh (1999), Hoỏ sinh học, NXB Giỏo dục.
3. Phạm Thị Trõn Chõu, Nguyễn Thị Hiền, Phựng Gia Tường (1998),
Thực hành hoỏ sinh học, NXB Giỏo dục, 132 trang.
4. Vừ Văn Chi, Vũ Văn Chuyờn, Phan Nguyờn Hồng, Lờ Khả Kế (chủ biờn) (1974), Cõy cỏ thường thấy ở Việt nam Tập 4, (Cõy hạt kớn 2 lỏ mầm, từ họ Sabiaceae đến họ Zygophyllaceae) trang 24, 35, 36, NXB
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
5. Vừ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phõn loại học thực vật (Thực vật bậc cao), NXB Đại học và THCN Hà Nội.
6. Ngụ Thế Dõn (2002), Kinh nghiệm trồng vải thiều ở Lục Ngạn, NXB Nụng nghiệp, 73 trang.
7. Đường Hồng Dật (2003), Hỏi đỏp về cõy nhón cõy vải, NXB Hà Nội. 8. Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn, NXB Văn hoỏ Dõn tộc Hà Nội. 9. Lờ Đức Diờn, Nguyễn Xuõn Hiển, Cung Đỡnh Lượng (dịch) (1973), Sinh
lý thực vật, Tập 4, trang 113, 240, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
10. Lờ Đức Diờn, Nguyễn Đỡnh Hiờn, Cung Đỡnh Lượng (1963), Thực tập
sinh lý học thực vật, trang 37, NXB giỏo dục Hà Nội.
11. Bựi Huy Đỏp (1957), Phõn bún với cõy trồng, trang 15, NXB Nụng thụn, Hà Nội.
12. Điờu Thị Mai Hoa (1999), Ảnh hưởng của Molypden đến một số chỉ tiờu sinh lý, sinh hoỏ và năng suất của cõy đậu xanh trờn đất bạc màu Mờ Linh - Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sỹ, ĐHSP HN.
13. Vũ Mạnh Hải và cộng tỏc viờn (1988), Khả năng sinh trưởng và phỏt
triển một số biện phỏp nõng cao năng suất cõy vải vựng trung du Bắc bộ - tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu cõy ăn quả (1968 - 1998), NXB
Nụng nghiệp.
14. Vũ Mạnh Hải và cộng tỏc viờn (1986), Một số kết quả tổng hợp về cõy
vải. Kết quả nghiờn cứu cõy cụng nghiệp cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả 1980 - 1984. NXB Nụng nghiệp.
15. Đào Hữu Hồ (2001), Xỏc suất thống kờ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 16. Phan Nguyờn Hồng (1971), Sinh thỏi thực vật, 184 trang, ĐHSP Hà Nội 17. Phan Nguyờn Hồng, Vũ văn Dũng (1976), Sinh thỏi thực vật, 304
trang, NXB Giỏo dục.
18. Vũ Cụng Hậu (1999), Trồng cõy ăn quả ở Việtnam, NXB Nụng nghiệp Thành phố Hồ Chớ Minh.
19. Nguyễn Như Khanh (2006), Sinh học phỏt triển thực vật, trang 96,