Khi mới hỡnh thành, quả vải chỉ gồm hai phần là vỏ và hạt. Sau đú khoảng một thỏng mới xuất hiện phần cựi. Nhờ sự tớch luỹ chất hữu cơ và nước mà đến 8 tuần tuổi cựi vải đó bao quanh kớn hạt. Từ tuần thứ 9 trở đi thành phần cựi tăng rất nhanh. Đến tuần thứ 12 thỡ dày cựi đạt giỏ trị lớn nhất. Độ dày cựi phản ỏnh năng suất quả vải, đõy chớnh là ưu điểm nổi bật về hỡnh thỏi quả vải. Mặc dự độ chờnh lệch khụng nhiều, nhưng độ dày cựi của Thanh Hà lớn hơn ở Hải Dương.
Hỡnh 23: Độ dày cựi của quả vải thiều. 3.2.2.2.4. Đường kớnh hạt.
Hạt vải màu nõu búng, vỏ cứng, phụi cú lỏ mầm chồng đứng [4]. Vỏ hạt cũng cứng dần lờn và chuyển đổi màu khi quả chớn. Tuỳ theo giống vải và điều kiện đất trồng mà kớch thước hạt to nhỏ khỏc nhau.
Kớch thước đường kớnh hạt cú vai trũ giỏn tiếp đỏnh giỏ chỉ tiờu năng suất quả vải thiều. Chỉ tiờu đường kớnh hạt tỷ lệ nghịch với tỷ lệ phần ăn được của quả vải. Khi cỏc quả vải cú kớch thước tương đương nhau, quả vải cú hạt càng to thỡ độ dày cựi càng mỏng và ngược lại.
Bảng 7: Đường kớnh hạt quả vải Thanh Hà và Lục Ngạn (n=40) (đơn vị: mm). Vựng trồng vải Đường kớnh hạt nhỏ nhất Đường kớnh hạt cao nhất Đường kớnh hạt trung bỡnh (X m) Thanh Hà 6 12 9,730,08 Lục Ngạn 7 12 10,620,10 0 2 4 6 8 10 12 Đ-ờng kính hạt ( cm) Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhât Giá trị trung bình Vải Thanh Hà Vải Lục Ngạn
Biểu đồ 10: Đường kớnh hạt vải ở Thanh Hà và ở Lục Ngạn.
Nhỡn vào biểu đồ ta thấy đường kớnh hạt vải ở Thanh Hà thấp hơn so với Lục Ngạn.
3.2.2.2.5. Chiều cao hạt.
Cũng như đường kớnh hạt, chiều cao hạt là một chỉ tiờu giỏn tiếp để đỏnh giỏ năng suất của quả vải thiều. Kết quả đo chiều cao hạt được thể hiện ở bảng dưới đõy:
Bảng 8: Chiều cao hạt vải Thanh Hà và Lục Ngạn (n=40) (đơn vị: mm).
Vựng trồng vải Chiều cao hạt nhỏ nhất Chiều cao hạt lớn nhất
Chiều cao hạt trung bỡnh (X m)
Thanh Hà 11 16 14,300,12
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Chiều cao hạt ( cm) Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Vải Thanh Hà Vai Lục Ngạn
Biểu đồ 11: Chiều cao hạt vải ở Thanh hà Và ở Lục Ngạn
Qua bảng biểu ta thấy chiều cao hạt của quả vải thiều Thanh Hà thấp hơn so với Lục Ngạn. Như vậy, hạt vải ở Thanh Hà nhỏ hơn so với Lục Ngạn.
Túm lại, kết quả nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi quả vải thiều được
trồng ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương và ở Lục Ngạn, Bắc Giang cho thấy, đường kớnh quả vải thiều ở Thanh Hà thấp hơn quả vải thiều Lục Ngạn là 0,14 mm. Chiều cao quả vải ở Thanh Hà cao hơn chiều cao quả vải thiều ở Lục Ngạn là 0,84 mm. Độ dày cựi quả vải Thanh Hà cao hơn 1,24 mm so với quả vải ở Lục Ngạn. Đường kớnh hạt vải thiều Thanh Hà thấp hơn so với Lục Ngạn là 0,89 mm. Chiều cao hạt vải thiều Thanh Hà cũng thấp hơn so với chiều cao hạt quả vải thiều Lục Ngạn là 0,54 mm. Như vậy kớch thước quả vải thiều ở Thanh Hà và ở Lục Ngạn là tương đương nhau, nhưng hạt vải thiều ở Thanh Hà lại nhỏ hơn hạt vải thiều ở Lục Ngạn và độ dày cựi quả vải ở Thanh Hà lại cao hơn ở Lục Ngạn.
3.3. So sỏnh năng suất và chất lượng quả ở Thanh Hà - Hải Dương và Lục Ngạn - Bắc Giang.
3.3.1. Năng suất.
Cỏc yếu tố cấu thành năng suất bao gồm: giống, mụi trường (mụi
tớch đất canh tỏc, giống và kỹ thuật chăm súc khụng đổi, thỡ điều kiện thời tiết và khớ hậu sẽ quyết định năm đú là được mựa hay mất mựa.
Năm 1999 - 2000 mựa đụng cú hiện tượng rột với cường độ lớn khụng bỡnh thường (rột vào tận trong thành phố Hồ Chớ Minh), do thời tiết đặc biệt rột đậm, rột hại dẫn tới cõy vải thiều khụng chịu được đó chết hàng loạt, làm cho diện tớch trồng vải bị thu hẹp. Đõy cũng là một trong cỏc nguyờn nhõn làm giảm năng suất vải.
Theo số liệu của phũng thống kờ huyện Thanh Hà và huyện Lục Ngạn thỡ năng suất và sản lượng cỏc năm khụng đều nhau: cú năm thỡ được mựa, nhưng cú năm lại mất mựa. Nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng mất mựa đú là do biến động bất thường của hiện tượng thời tiết. Vớ dụ năm 2006, vào thỏng 2, thỏng 3 ở huyện Thanh Hà khi cõy vải đang trong thời kỳ ra hoa thỡ cú hiện tượng sương muối kộo dài trong nhiều ngày
Xó Thanh Xỏ là một trong tổng số 25 xó của huyện Thanh Hà cũng chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khớ hậu xấu (sương muối, mưa phựn, giú bấc vào thời điểm vải ra hoa). Vỡ thế mà năm năm 2006 năng suất chỉ đạt 140 tấn, đạt 18% năng suất năm 2005 (Bảng 12). Cựng thời điểm đú do thời tiết xấu mà toàn huyện Thanh Hà hầu như mất trắng vải thiều. Theo số liệu cung cấp của phũng thống kờ huyện thỡ năm 2006 năng suất vải của toàn huyện cũng chỉ đạt 10 tạ/ha, thấp nhất trong mấy năm gần đõy (từ năm 2002 - 2009).
Bảng 9: Số liệu về sản lượng vải thiều xó Thanh xỏ, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (từ năm 2005 - 2009).
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Sản lượng (tấn) 800 140 2500 2500 2500
* Bảng 10: Năng suất và sản lượng vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (2002 - 2009). Năm Diện tớch đất nụng nghiệp (ha) Diện tớch vải (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (Tạ/ ha) 2002 6587 5319 18793 45,10 2003 6696 5473 13104 28,80 2004 5361 4105 20703 40,20 2005 6906 5595 10603 21,42 2006 7011 5600 5020 10 2007 7015 4970 30546 61,46 2008 7015 4970 28900 58,15 2009 7015 4930 19700 40
(Nguồn: Phũng thống kờ huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương).
Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang năm 2004 - 2005 do hiện tượng rột muộn (thỏng 5), giú mựa Đụng Bắc cộng với sương muối từ miền nỳi phớa Bắc của tỉnh tràn về (huyện Sơn Động, Lục Ngạn và một phần huyện Lục Nam) vào đỳng thời điểm kết trỏi (quả bằng ngún tay) đó làm cho quả rụng hàng loạt. Như vậy là năm đú năng suất cũng bị giảm đỏng kể. Cũn năm 2007, vào khoảng thỏng 10 lũ lụt xảy ra ở 3 huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam. Lũ từ đầu nguồn đổ về làm ngập ỳng nhà cửa, ruộng vườn trong nhiều ngày đó làm thiệt hại đến tài sản, tớnh mạng của người dõn trong vựng. Trong vựng ngập lũ đú, cõy vải thiều của huyện Lục Ngạn do bị ngõm lõu ngày trong nước đó bị chết rất nhiều, vỡ vậy sau trận lũ đú bà con đó phải trồng mới thờm 150ha cõy vải thiều. Những cõy cũn sống sau trận lũ thỡ bị ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ mầm hoa. Kết quả là năm đú, số lượng hoa nở giảm, số lượng đậu quả giảm và như vậy năng suất cũng giảm theo. Số liệu phũng thống kờ huyện Lục Ngạn đó chứng minh điều đú: năm 2007 tổng diện tớch trồng vải của huyện là 18350 ha, sang năm 2008 toàn huyện phải trồng mới thờm 150 ha thỡ diện tớch trồng vải mới bằng năm trước. Do
cõy vải mới trồng nờn chưa cho thu hoạch quả được, vỡ thế mà năm 2008 và năm 2009 mặc dự diện tớch trồng khụng đổi nhưng sản lượng và năng suất giảm đỏng kể (Bảng 14).
Bảng 11: Số liệu về sản lượng vải thiều xó Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (2005 - 2009).
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Sản lượng (tấn) 2000 2200 2700 3000 2590
Bảng 12: Số liệu về năng suất, sản lượng vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (2005 - 2009). Năm Tổng diện tớch vải (ha) Diện tớch trồng mới (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) 2005 19192 5250 44608 32 2006 18350 0 52500 35 2007 18350 0 103000 60 2008 18500 150 80740 44 2009 18500 0 60188 32,8
(Nguồn: Phũng thống kờ huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang)
0 10 20 30 40 50 60 70 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Năn g suất ( tạ/ ha)
Năng suất vải Thanh Hà Năng suất vải Lục Ngạn
Biểu đồ 11: Năng suất vải thiều từ năm 2005 - 2009.
Vải thiều là cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao, nờn người trồng vải ở Thanh Hà và Lục Ngạn luụn chủ động chăm súc đầy đủ và đỳng kĩ thuật. Nhưng do điều kiện thời tiết khớ hậu, đất đai ở hai vựng cú sự khỏc nhau
nờn năng suất quả vải cũng khỏc nhau. Năm nào cú điều kiện thời tiết phự hợp thỡ năm đú vải thiều sẽ cho năng suất cao và ngược lại.
3.3.2. Chất lượng
3.3.2.1 Chất lượng cảm quan.
Để đỏnh giỏ chất lượng vải thiều tụi đó tiến hành lấy ý kiến người sản xuất, người thu gom, người tiờu dựng và những người già bản địa. Trong số cỏc thụng tin đưa ra tụi đặc biệt quan tõm tới ý kiến của người thu gom: những người thu gom chớnh là cỏc thương lỏi đem vải từ Thanh Hà và từ Lục Ngạn đi cỏc tỉnh tiờu thụ. Họ sẽ nhận được thụng tin phản hồi từ phớa người tiờu dựng một cỏch chớnh xỏc nhất.
Đối với vải thiều trồng ở 25 xó của huyện Thanh Hà thỡ cú 5 xó Thanh Xỏ, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Khờ, Thanh Xuõn là cú chất lượng vải ngon nhất. Quả vải cú vị ngọt đậm, thịt quả ít chua và khụng cú vị chỏt, cựi dày, trong suốt và giũn, hương thơm nổi trội. Quả to trũn, gai quả thưa và lỳ, cuống quả nhỏ và dẻo dai. Quả vải thiều Thanh Hà khi búc ra cựi khụng bị dớnh, và khi ăn xong khụng thấy chỏt miệng.
Cũn vải thiều Lục Ngạn, chất lượng quả vải cũng thơm ngon chỉ đứng sau vải thiều Thanh Hà. Vải Lục Ngạn quả to trũn, vỏ quả màu hồng và đẹp hơn vải thiều Thanh Hà, nhưng hạt vải lại to hơn vải Thanh Hà. Vị ngọt của vải Lục Ngạn khụng bằng vải Thanh Hà.
3.3.2.2 Chất lượng qua phõn tớch dịch quả.
Chỳng tụi tiến hành phõn tớch tại phũng phõn tớch của Viện Hoỏ học - Vật liệu cỏc chỉ tiờu chất lượng quả ở 2 khu vực nghiờn cứu thỡ cú kết quả như sau:
Bảng 13: Chất lượng quả vải Thanh Hà và Lục Ngạn.
C T Quả
Đường khử Đường tổng số Axit tổng số (mgNaOH/l nước ép) Vitamin C (mg/l nước ép) g/l nước ép % g/l nước ép %
Vải Thanh Hà 367,65 17,7 564,15 37,72 80,4 126,35 Vải Lục Ngạn 282,15 14,4 538,65 37,12 93,25 97,3
3.3.2.1 Hàm lượng đường khử và đường tổng số.
Trong quang hợp năng lượng ỏnh sỏng được chuyển sang năng lượng hoỏ học dự trữ dưới dạng hiđratcacbon. Cú 3 dạng hiđratcacbon chủ yếu: Đường đơn (monosacarit): mỗi phõn tử là 1 đơn vị đường. Đường đụi (đisacarit): mỗi phõn tử chứa 2 đơn vị đường. Đường phức (polisacarit): do nhiều đơn vị đường kết hợp với nhau tạo thành chuỗi. Cỏc loại đường trong quả thường tồn tại ở 2 dạng: dạng tự do và dạng liờn kết. Hương vị đặc trưng trong quả (trong đú cú quả vải thiều) là do sự kết hợp tương ứng giữa hàm lượng đường, hàm lượng axit hữu cơ và cỏc glucosid. Màu sắc của nhiều loại quả cú được là nhờ đường dẫn xuất từ anthocyanin, cấu trỳc quả được tạo nờn nhờ polisacarit và axit ascorbic (Vitamin C), một dẫn xuất của đường được tỡm thấy ở hầu hết cỏc loai quả [2]. Tuy nhiờn, hàm lượng đường trong quả phụ thuộc vào loài, đất trồng, điều kiện khớ hậu. Trung bỡnh lượng đường trong quả dao động từ 5% - 10%. Hàm lượng đường trong quả chủ yếu do quang hợp trờn lỏ chuyển qua mạch libe đến tớch luỹ trong quả hoặc do quỏ trỡnh chuyển hoỏ trong quả.
Hai loại đường đơn chớnh trong quả là glucose và fructose, đa số cỏc loại quả hàm lượng glucose lớn hơn fructose. Cả hai đường glucose và fructose đều chứa 6 nguyờn tử cacbon (C6H12O6). Mỗi một phõn tử đường trong cụng thức cấu tạo đều cú nhuyờn tử oxy cú liờn kết đụi (= O) với hoạt tớnh hoỏ học mạnh làm cho phõn tử cú tớnh chất hoỏ học đặc trưng. Phõn tử glucose nguyờn tử oxy tham gia hỡnh thành nhúm andehit (CHO) cũn trong fructose oxy nối đụi ở nguyờn tử cacbon thứ hai của mạch hỡnh thành nhúm ketoz (C =O) [2].
Cỏc nhúm andehit và keto đều hoạt động như một tỏc nhõn khử mạnh, cú nghĩa là chỳng cú khuynh hướng nhường điện tử và phõn tử của
cỏc chất khỏc, kết quả là cỏc đường đơn cú tớnh khử gọi là đường khử. Cỏc phõn tử đú được phỏt hiện trong dịch chiết mụ bằng cỏch đun núng với cỏc tỏc nhõn thử chuẩn gọi là dung dịch Benedict. Dung dịch chứa cỏc ion Cu2+
nú sẽ khử thành Cu+
tạo kết tủa màu đỏ gạch của oxit đồng khi cú mặt đường khử.
Ngoài glucose và fructose trong quả cũn cú một số loại đường đơn khỏc như như đường mantose được tỡm thấy trong cam, tỏo,oliu... [2].
Đường đụi quan trọng trong quả là đường sacarose, hàm lượng của nú phụ thuộc vào hàm lượng đường khử. Khi quả chớn đa số cỏc đường đụi được chuyển về đường đơn nờn hàm lượng đường sacarose thường nhỏ hơn hàm lượng đường khử.
Hàm lượng đường trong trong dịch quả khỏ quan trọng vỡ nú quyết định đến độ ngọt của quả. Kết quả phõn tớch dịch quả vải thiều cho thấy: hàm lượng đường khử và đường tổng số trong quả vải thiều trồng ở Thanh Hà ngọt hơn so với quả vải thiều trồng ở Lục Ngạn: Đường khử trong quả vải Thanh Hà là 367,65g/l nước ép (17,67%) ; vải Lục Ngạn cú đường khử là 282,15 g/l nước ép (chiếm 14,14%). Như vậy hàm lượng đường khử trong quả vải Thanh Hà cao hơn hàm lượng đường trong quả vải Lục Ngạn là 85,5% g/l nước ép. Đường tổng số ở Vải Thanh Hà là 564,15 g/l nước ép và ở Lục Ngạn là 538,65 g/l. Hàm lượng đường tổng số ở vải Thanh Hà cao hơn so với vải Lục Ngạn là 25,5 g/l nước ép.
3.3.2.2 Hàm lượng axit tổng số.
Trong dịch quả của cỏc loại hoa quả hầu như đều chứa axit. Axit là sản phẩm trung gian của quỏ trỡnh trao đổi gluxit, lipit, axit amin; đồng thời nú lại là nguyờn liệu để tổng hợp nờn nhiều chất hữu cơ trong thực vật. Vỡ thế mà nhiều axit hữu cơ là mắt xớch quan trọng nối liền cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất như axit pruvic, axit oxalo axetic... Trong tế bào thực vật cú thể
gặp chỳng ở dạng tự do hay dạng muối amon hoặc là cỏc este. Khi axit ở dạng este nó quy định chất lượng và mựi thơm của quả [25] .
Hàm lượng axit tổng số ở quả thay đổi tuỳ loài, theo giống và đất trồng. Vớ dụ như chuối tiờu 0,15%, chuối tõy 0,20%, dứa chiếm 0,6% (trong đú 87% là axit citric và 13% là axit malic)...
Axit (độ chua cú thể xỏc định được trong vải thiều) chiếm ưu thế trong dịch quả là axit ctric. Ngoài ra cũn cú một lượng nhỏ axit malic và axit tatric. Hàm lượng axit hữu cơ tổng số là một chỉ tiờu quan trọng khi kết hợp vúi hàm lượng đường để đỏnh giỏ mựi vị và chất lượng quả cũng như độ chớn của quả. Hàm lượng axit tổng số càng thấp thỡ quả vải càng ngọt (tức là hàm lượng axit tỷ lệ nghịch với hàm lượng đường) và ngược lại hàm lượng axit tổng số càng cao thỡ quả vải càng chua.
Kết quả phõn tớch hàm lượng axit tổng số trong dịch quả vải thiều cho thấy: quả vải Thanh Hà cú hàm lượng axit tổng số thấp hơn so với quả vải Lục Ngạn là 2,85 mg NaOH/l nước ép (vải Thanh Hà là 80,4 mg NaOH/l nước ép, vải Lục Ngạn là 93,25 mg NaOH/l nước ép).. Điều này rất phự hợp với kết quả phõn tớch hàm lượng đường khử và đường tổng số ở trờn.
3.3.2.3 Hàm lượng vitamin C.
Vitamin C là một phõn tử hữu cơ cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể sinh vật. Tỏc dụng và chức năng của vitamin C rất to lớn , đặc biệt là cơ thể con người. Con người và động vật hầu như khụng tự tổng hợp được vitamin C mà phần lớn chất này phải được đưa từ bờn ngoài vào.
Vitamin là những hợp chất hữ cơ cú khối lượng phõn tử nhỏ cú cấu tạo hoỏ học rất khỏc nhau và đều cú hoạt tớnh sinh học cao nhằm đảm bảo