Kết quả phõn tớch ở bảng 6 cho thấy: Loại đất hiện tại đang trồng vải ở huyện Thanh Hà thuộc nhúm đất phự sa cú thành phần cơ giới nhẹ [35], chủ yếu thuộc loại đất thịt cú pha sột và cỏt mịn, tỷ lệ cấp hạt Limon (đất thịt) chiếm 43,2%; trong khi đú tỷ lệ cấp hạt Sột chiếm 29,4%; hạt cỏt mịn chiếm 26,8%; cũn tỷ lệ hạt cỏt thụ chỉ chiếm cú 0,5%. Kết quả nghiờn cứu của Phan Nguyờn Hồng và Vũ Văn Dũng thỡ trong đất sột cú tới 50% nước hỳt ẩm, cũn trong đất cỏt chỉ cú 1 - 2% nước hỳt ẩm. Song cõy khụng thể sử dụng nước ở trong đất sột được, vỡ xung quanh cỏc thành phần của đất nước hỳt ẩm được giữ lại bằng một sức bỏm (hay sức căng của cỏc phõn tử nước), sức hỳt của rễ khụng thắng nổi sức hỳt của cỏc thành phần đất đối với nước đú, rễ cõy khụng thể tỏch nó ra khỏi cỏc hạt đất được [17]. Mặc dự hàm lượng đất sột ở Thanh Hà cao hơn ở Lục Ngạn gần 4%, nhưng nú chỉ chiếm một phần nhỏ trong kết cấu của đất nờn khụng ảnh hưởng đến cõy vải. Hàm lượng đất thịt ở Thanh Hà chiếm tới 43,2%, cao hơn so với đất ở Lục Ngạn 15,1%. Đõy là thành phần quan trọng của đất, vỡ đất thịt chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cho cõy trồng. Điều đú đó giải thớch vỡ sao cõy vải Thanh Hà cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển cao hơn ở Lục Ngạn. Cũn loại đất trồng vải ở tỉnh Lục Ngạn thuộc loại đất xỏm cú tầng loang lổ, nằm
trong nhúm đất xỏm và đất đỏ vàng , đõy là loại đất cú thành phần cơ giới trung bỡnh [34], chủ yếu là đất cỏt pha sột và limon: thành phần cỏt mịn chiếm 40,6%; cỏt thụ chiếm 5,7%; Limon (đất thịt) chiếm 28,1% và sột chiếm 25,5%. Đất ở Lục Ngạn hàm lượng cỏt mịn lờn tới 40,6% cao hơn so với ở Thanh Hà 13,8%, và cỏt thụ ở Lục Ngạn là 5,7% cao hơn ở Thanh Hà là 5,2%. Mà trong cỏt thụ nước mao dẫn là 35cm, cỏt nhỏ nước mao dẫn lờn tới 70cm. Loại nước mao dẫn là loại nước tự do nằm trong cỏc khe hở, mao quản trong đất. Lụng hỳt của rễ cõy hỳt được loại nước này và nước mao dẫn chớnh là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho thực vật núi chung và cõy vảI thiều núi riờng [17]. Do đú, ở Thanh Hà và Lục Ngạn đều thớch hợp cho vải thiều sinh trưởng, phỏt triển.
Mặc dự cõy vải cú thể sinh trưởng, phỏt triển tốt trờn đất Lục Ngạn nhưng đất ở Thanh Hà thuộc loại đất phự sa, hàm lượng nước mao dẫn lờn tới 80cm [17], đất giàu chất dinh dưỡng, khả năng giữ nước tốt nờn cõy vải sinh trưởng và phỏt triển nhanh hơn cỏc vựng khỏc. Do tầng đất mặt mỏng, mực nước ngầm thấp, nờn rễ cõy vải thiều ở Thanh Hà ăn nụng, một phần rễ nổi lờn trờn mặt đất (cú hỡnh minh họa ở phần 4.2). Cũn đất trồng vải ở Lục Ngạn thành phần cỏt (cỏt thụ, cỏt mịn) cao hơn so với ở Thanh Hà, nờn đất ở đõy thuộc loại đất xốp và lại là đất đồi, nờn khả năng giữ nước kộm hơn và do mực nước ngầm sõu nờn rễ vải phải ăn sõu để hỳt nước và chất dinh dưỡng. Về hỡnh thỏi bờn ngoài cõy vải ở Lục Ngạn cú kớch thước cao hơn hẳn cõy vải thiều trồng ở vựng đất trũng Thanh Hà. Kết quả này rất phự hợp với nghiờn cứu của Phan Nguyờn Hồng và Vũ Văn Dũng: "nếu đất xốp hoặc nhiều kẽ nứt và khụ, rễ ăn sõu để tỡm nước và thức ăn. Trỏi lại nếu đất chặt, hoặc giàu dinh dưỡng, rễ ăn nụng hơn. Gặp nước ngầm rễ cũng ngừng phỏt triển, chỉ cú rễ con và lụng hỳt ở trong nước đú. Ở đất nghốo, xấu, rễ ăn sõu hơn đất giàu dinh dưỡng, ở dốc nỳi rễ cũng thường ăn sõu" [17]. Do địa hỡnh thấp, đất thuộc đất phự sa nờn cõy vải thiều ở Thanh Hà luụn luụn được cung
cấp một nguồn nước và chất dinh dưỡng tự nhiờn dồi dào hơn ở Lục Ngạn. Do đú cõy vải trồng ở Thanh Hà sinh trưởng, phỏt triển tốt hơn so với ở Lục Ngạn, thể hiện ở số lượng cành lộc nhiều, nụ hoa nhiều và kết quả cuối cựng là số lượng quả trờn cõy cũng rất lớn. Năng suất quả tớnh bỡnh quõn trờn mỗi cõy ở Thanh Hà khoảng 130 kg, cao hơn ở Lục Ngạn 10 kg (120 kg). Ở Lục Ngạn do điều kiện đất đồi, chất dinh dưỡng kộm hơn và nguồn nước cũng khan hiếm hơn, nờn tốc độ tăng trưởng của cõy vải cũng chậm hơn, số lượng cành lộc ra ít hơn. Đặc biệt là về mựa khụ, hạn cõy vải khụng đủ nước để sinh trưởng và phỏt triển, chớnh vỡ vậy bà con ở đõy phải đào thờm giếng khoan và dựng mỏy bơm hỳt nước để tưới cho cõy vải. Như vậy vừa tốn thời gian, cụng sức của người làm vườn lại vừa phải tốn kộm về mặt kinh tế.
3.1.3. Ảnh hưởng của một số nguyờn tố khoỏng vi lượng tới năng suất và chất lượng quả.
Trong đời sống thực vật, cỏc nguyờn tố vi lượng chiếm một lượng rất ít và cú thể xem là rất bộ nhỏ khoảng 0,05% chất khụ, nhưng cú vai trũ rất quan trọng. Nhiều nguyờn tố vi lượng tham gia trong thành phần của enzim, tỏc động của enzim là trung tõm hoạt động của quỏ trỡnh trao đổi chất, là một trong cỏc thành phần quan trọng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm của cõy trồng núi chung [19] và cõy vải thiều núi riờng.
Việt Nam đó xõy dựng bản đồ vi lượng. Việc phõn tớch, xỏc định trong đất cú những nguyờn tố vi lượng nào, hàm lượng là bao nhiờu là việc làm rất khú khăn và tốn kộm. Việt Nam đó xõy dựng bản đồ vi lượng ở một số tỉnh thành trong đú cú tỉnh Bắc Giang và tỉnh Hải Dương. Trờn cơ sở đú chỳng tụi sử dụng kết quả nghiờn cứu về cỏc nguyờn tố vi lượng để đỏnh giỏ năng suất và phẩm chất quả vải. Cỏc nguyờn tố vi lượng trong thành phần đất trồng ở 2 vựng trồng vải thiều là Thanh Hà, Hải Dương và Lục Ngạn, Bắc Giang như sau: Đất trồng Thanh Hà cú 2 loại nguyờn tố vi lượng đú là: Bo (B), Molypden (Mo). Đất trồng Lục Ngạn cú 5 loại nguyờn tố vi lượng:
Bo (Bo), Molypden (Mo), Đồng (Cu), Coban (Co), Kẽm (Zn) (Nguồn: Viện Thổ nhưỡng, Nụng hoỏ).
Kết quả thu thập số liệu về hàm lượng cỏc nguyờn tố vi lượng của vựng đất Thanh Hà, hải Dương và Lục Ngạn, Bắc Giang được thể hiện ở bảng 11 dưới đõy.
Bảng 3 : Nguyờn tố vi lượng (Bo, Mo) của đất vải Thanh Hà và Hải Dương.
Vựng đất vải Mo (ppm) Bo (ppm)
Thanh Hà 31,66 33,68
Lục Ngạn 22,48 31,48
(Nguồn: Viện Thổ nhưỡng - Nụng hoỏ)
0 5 10 15 20 25 30 35 Nguyên tố vi l-ợng Mo(ppm) Bo (ppm) Đất Thanh Hà Đất Lục Ngạn
Biểu đồ 2: Cỏc nguyờn tố vi lượng ở Thanh Hà và Lục Ngạn.
Molipden cú vai trũ rất lớn đối với cõy trồng, molipden làm tăng khả năng hấp thụ nitơ, kali và canxi và thỳc đẩy sự tổng hợp của diệp lục [26]. Ac - non (1966) nhận xột rằng tảo Scenedesmis nuụi trồng trong mụi trường thiếu molipden thỡ quỏ trỡnh tổng hợp diệp lục bị giảm sỳt. Cỏ chễ ba, nếu dư molipden thỡ hàm lượng protein tăng từ 3,5 - 5% tạ/ha; vitamin C tăng từ 15 - 25%. Một tạ đậu Hà Lan ngõm trong 12,1g Mo đó làm tăng năng suất lờn tới 21%. Đậu tương nếu xử lý 12,5g molipden hạt giống cũng cho tăng năng suất khoảng 20% [26]. Thiếu molipden gõy ra hiện tượng sinh trưởng khụng đều, làm chỏy lỏ. Nhưng lượng moliden quỏ nhiều thỡ lại cú hiện
tượng gõy ngộ độc cho cõy trồng [32]. Hàm lượng molipden cú ở đất trồng vải thiều Thanh Hà cao hơn ở Lục Ngạn là 9,18ppm, cú lẽ đõy là một trong cỏc nguyờn nhõn quyết định chất lượng quả vải thiều ở Thanh Hà ngon hơn ở Lục Ngạn (hàm lượng vitamin C cao hơn, ngọt hơn...). Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Điờu Thị Mai Hoa [12], Nguyễn Thị Phũng [27], Keovivonthachac [20]...về tỏc dụng của Mo trong việc làm tăng năng suất và phẩm chất cõy trồng.
Bo cũng cú một vai trũ rất lớn đối với cơ thể thực vật, Nhà sinh hoỏ người Phỏp - Gabrienbectran đó nhận xột rằng: "nếu bún thờm một lượng ít bo trong dịch trồng cõy thỡ thu hoạch cõy trồng tăng thờm. Sự vắng mặt nguyờn tố này đó đem lại kết quả xấu". Axviev (1954) đó cho thấy bo làm tăng hàm lượng vitamin C trong dịch quả [26]. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước [26] [27] về khả năng làm tăng năng suất và phẩm chất cõy trồng của nguyờn tố Bo . Kết quả nhiờn cứu về thành phần đất ở 2 khu vực nghiờn cứu cho thấy: hàm lượng nguyờn tố bo ở Thanh Hà cao hơn so với Lục Ngạn là 2,2ppm. Kết quả này rất phự họp đối với kết quả phõn tớch hàm lượng vitamin C cú trong quả vải thiều ở 2 vựng. Do hàm lượng molipden và bo cú trong đất Thanh Hà nhiều hơn nờn quả vải ở Thanh Hà hàm lượng vitamin C, hàm lượng đường cao hơn ở Lục Ngạn.
Đồng (Cu) và kẽm (Zn) cũng cú vai trũ rất lớn đối với cõy trồng. Cõy trồng cú đủ đồng thỡ mó quả đẹp. Đất trồng vải ở Lục Ngạn cú chứa nguyờn tố vi lượng đồng điều đú đó giải thớch tại sao vỏ quả vải ở Lục Ngạn khi chớn cú màu đỏ tươi, đú là một yếu tố rất thuận lợi khi xuất khẩu vải ra thị trường nước ngoài cũng như tiờu thụ vải đi cỏc tỉnh trong nước. Cũn đất trồng vải Thanh Hà do khụng cú đồng nờn khi chớn vỏ quả khụng đẹp, chớnh vỡ vậy người trồng vải thường phải bổ sung thờm nguồn phõn bún vi lượng này khi bún thỳc cựng cỏc nguyờn tố đa lượng. Việc bổ sung cỏc nguyờn tố vi lượng cho cõy là rất khú, cần cú những nghiờn cứu sõu và hướng dẫn tỷ
mỷ đối với nụng dõn. Ở vựng trồng vải Thanh Hà người dõn đó cú ý thức bổ sung một số nguyờn tố vi lượng nhưng kinh nghiệm và kỹ thuật chưa được tốt lắm nờn vỏ quả vải ở Thanh Hà khi chớn vẫn chưa đỏ đồng đều, đụi khi vẫn cú vết màu nõu đen. Kết quả này rất trựng hợp với nghiờn cứu của
Bryan (1961): "Quả ở những cõy thiếu đồng cú màu nõu tối, ứa ra những
chất dinh dớnh và cú nhiều vết đốm khụng đồng đều, khi chớn quả chớn cú màu nõu đen" [26] [27]. Kẽm cú vai trũ trong việc hỡnh thành cỏc nhúm vitamin C, vitamin B, vitamin PP trong dịch quả, kẽm cũn làm tăng khả năng ra hoa và tỉ lệ đậu quả. Cõy thiếu kẽm biểu hiện ở sự xuất hiện những đường vằn hoặc vết lốm đốm trờn lỏ hoặc lỏ cõy nhỏ hơn bỡnh thường. Lỏ của cõy thiếu kẽm bị ỳa vàng với những vệt xanh hai bờn gõn lỏ, cành non cú biểu hiện đui chột dần và lỏ cõy hướng lờn trờn, cú khuynh hướng khụng sinh trưởng được nữa [33]. Thiếu kẽm dẫn đến cõy mắc bệnh: Vớ dụ như thiếu kẽm dẫn đến làm giảm lượng auxin trong cõy cỏc họ bưởi, lỏ xuất hiện đốm vàng, đúi kẽm dẫn đến cỏc lỏ trở lờn cứng và đúi kộo dài 2 - 3 năm thỡ cõy bị chết [26]. Đất trồng Thanh Hà do khụng cú kẽm chớnh vỡ vậy mà cũng ảnh hưởng phần nào tới sinh trưởng và phỏt triển của cõy. Bà con thường phải bổ sung kẽm cựng với đồng và cỏc nguyờn tố đa lượng trong những lần bún thỳc ra lộc, ra hoa và ra quả.
Túm lại, vựng đất trồng vải thiều ở trờn đất đồng bằng hay đồi nỳi với cỏc số liệu về cỏc nguyờn tố khoỏng đa lượng, vi lượng và thành phần cấp hạt như phõn tớch ở trờn đều rất phự hợp với cõy vải thiều. Tuy nhiờn, do Thanh Hà là đất phự sa, hàm lượng chất mựn (OC), hàm lượng lõn tổng số, lõn dễ tiờu và hàm lượng cỏc nguyờn tố vi lượng (Mo, B) trong đất cao hơn Thanh Hà nờn năng suất và chất lượng quả cũng tốt hơn .
3.1.3. Ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,...) tới năng suất và chất lượng quả.
Nhiệt độ là nhõn tố vụ sinh cú ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật núi chung và thực vật núi riờng (trong đú cú vải thiều). Trong điều kiện nhiệt độ quỏ thấp hoặc quỏ cao cõy cối khụng thể sống được. Nhiệt độ qui định sự tồn tại, sinh trưởng và phỏt triển của thực vật [16]. Do đú nhõn tố nhiệt độ là một trong cỏc yếu tố ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của cõy trồng.
Đối với cõy vải thiều thỡ nhiệt độ bỡnh quõn năm thớch hợp nhất là từ 210 - 260C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối khụng dưới 20C. Vựng trồng vải yờu cầu phải cú mựa đụng lạnh và khụ, nhiệt độ thớch hợp cho sự phõn hoỏ mầm hoa là 7 0
- 140C vào cỏc thỏng 11, 12. Cũn nhiệt độ thớch hợp cho nở hoa và thụ phấn là 180
- 280C [29].
Biểu đồ về nhiệt độ của 2 vựng trồng vải thiều Thanh Hà - Hải Dương và Lục Ngạn - Bắc Giang như sau:
0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Nhiệt độ ( độ C) Thanh Hà Lục Ngạn
Biểu đồ 3: Nhiệt độ theo thỏng ở Thanh Hà và ở Lục Ngạn. (Nguồn: Trạm khớ tượng thuỷ văn tỉnh Thanh Hà và tỉnh Lục Ngạn)
Nhỡn vào biểu đồ này thấy nhiệt độ của hai vựng khỏ giống nhau. Thanh Hà và Lục Ngạn cú vị trớ địa lý cỏch nhau khụng xa, nờn nhỡn chung nhiệt độ khụng cú sự khỏc biệt nhiều. Theo số liệu của trạm khớ
tượng thuỷ văn Bắc Giang và Hải Dương thỡ nhiệt độ trung bỡnh năm ở 2 vựng từ 220
C - 250C. Thỏng cú nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất là thỏng giờng (ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương là 14,70C; ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là 14,40C). Thỏng cú nhiệt độ cao nhất là thỏng 7 (ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương là 29,20C; ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là 28,80C). Nhiệt độ cỏc thỏng mựa hố thường dao động từ 240
C - 28,8oC (Lục Nam) và từ 24,10C - 29,20C (Thanh Hà). Về mựa đụng nhiệt độ dao động trong khoảng 13,70
C - 190C (Lục Nam) và từ 14,70C - 210C (Thanh Hà) (biểu đồ 6). Theo đỏnh giỏ của trạm khớ tượng thuỷ văn của hai tỉnh thỡ khụng năm nào cú nhiệt độ trung bỡnh năm dưới 100C. Đõy chớnh là điều kiện thớch hợp cho việc trồng cõy vải thiều. Cỏc tiờu chuẩn về nhiệt độ trung bỡnh, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối và nhiệt độ cao nhất tuyệt đối phự hợp với thời kỳ ra lộc, ra hoa kết trỏi của cõy vải.
Thỏng 12 nhiệt độ ở Thanh Hà và ở Lục Ngạn đều ở 13 - 14 0
C nhiệt độ này rất thớch hợp cho sự phõn hoỏ mầm hoa của cõy vải thiều. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Trần Thế Tục: "Thời tiết trong năm cần cú một mựa đụng lạnh (nhiệt độ khụng nhỏ hơn - 20C) để ức chế mầm mựa đụng [30]. Thỏng 3 cõy vải nở hoa, cần phải được thụ phấn và thụ tinh, nhiệt độ thớch hợp nhất lỳc này là từ 18 - 24 0
C [6]. Nhiệt độ thỏng 3 ở Thanh Hà và Lục Ngạn thường dao động 17,7 - 240C, như vậy rất thuận lợi cho quỏ trỡnh ra hoa kết trỏi của cõy vải. Thường những năm thời tiết thuận lợi như vậy thỡ cõy vải cho năng suất cao. Nhưng đụi khi mựa đụng đến lại đem theo những đợt rột đậm, rột hại làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng vải. Vớ dụ mựa đụng, năm 2008 cú những đợt rột đậm, rột hại kộo dài khụng những làm thiệt hại cho cõy trồng, mà cõy vải thiều cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Đợt 1: rột đậm, rột hại trong 4 ngày (trong đú 2 ngày rột đậm và 2 ngày rột hại). Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ngày 2 thỏng 1 và ngày 3 thỏng 1 năm 2009 tại Lục Ngạn là 4,50C. Đợt 2 là đợt rột đậm, rột hại kộo
dài 38 ngày (từ 14 thỏng 1 đến 20 thỏng 2 năm 2008), trong đú cú 3 đến 4 ngày rột đậm, cũn lại 34 ngày rột hại với cường độ mạnh. Trong 38 ngày rột đậm, rột hại đú thỡ Lục Ngạn cú 3 ngày rột đậm cũn 35 ngày rột hại. Nhiệt