.1 Ảnh hưởng của AIA đến tỷ lệ nảy mầm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học và ảnh hưởng của aia đến giống đậu bắp f1tn 85 và f1tn 81 trồng ở xã hương vinh, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 46 - 69)

Kết quả ở bảng 3.4 vă biểu đồ 3.1 cho thấy : Tỷ lệ nảy mầm ở câc công thức tăng không đâng kể so với đối chứng. Giống F1 TN81 tăng từ 0,17 – 1,92 %, giống F1 TN85 tăng từ 0,62 – 2,12% so với ĐC, tuy nhiín ở CT3 (20ppm)giống F1 TN85 ta nhận thấy tỷ lệ nảy mầm giảm nhưng không đâng kể , giảm xuống 0,18 % so với ĐC.

Giữa câc CT ít có sự sai khâc đâng kể với nhau. Cả hai giống khi xử lý AIA ở nồng độ 15 ppm cho tỷ lệ nảy mầm cao. Giống F1TN81 đạt tỷ lệ nảy mầm cao hơn so với giống F1TN85.

Nhận xĩt chung: AIA có ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt đậu bắp ở cả

hai giống nhưng khơng mạnh, cơng thức có tâc động tốt nhất lă CT2 với nồng độ xử lý 15ppm, giữa hai giống, giống F1TN81 chịu tâc động của AIA mạnh hơn so với giống F1TN85.

Bảng số liệu cịn cho thấy, độ chính xâc của thí nghiệm vă hệ số biến động lă đâng tin cậy.

Điều năy được giải thích lă AIA có tâc dụng kích thích tính thẩm thấu của măng tế băo lăm tăng khả năng tích lũy nước của hạt, đê tham gia văo quâ trình phâ vỡ trạng thâi ngủ nghỉ của hạt, kích thích hoạt tính của câc enzym phđn hủy câc chất dự trữ, đặc biệt lă enzym amilase. Ngoăi ra AIA kích thích q trình tổng hợp ARN, prơtíin vă thúc đẩy sự phđn chia của tế băo từ đó kích thích sự nảy mầm của hạt. Tuy nhiín nếu nồng độ AIA cao hơn ngưỡng cho phĩp thì lại có tâc dụng ức chế câc q trình năy nín có thể lăm giảm tỉ lệ nảy mầm ở CT3 giống F1TN85

giảm 0,18% so với ĐC. Đồng thời mỗi hạt có sức sống, khả năng chống chịu khơng giống nhau nín chịu ảnh hưởng khơng giống nhau đến tâc dụng của AIA.

3.2.1.2. Ảnh hưởng của AIA đến chiều cao của cđy

Chiều cao cđy lă một chỉ tiíu nghiín cứu quan trọng trong cơng tâc chọn tạo giống. Chiều cao liín quan mật thiết tới khả năng chống đổ, khả năng thụ phấn, thụ tinh vă khả năng cho năng suất của cđy, hơn nữa cịn phản ảnh khả năng tổng hợp vă tích lũy vật chất hữu cơ trong cđy. Nếu chiều cao cđy lớn thì khả năng chống đổ kĩm, ngược lại cđy thấp thì khả năng thụ phấn, thụ tinh kĩm, dễ bị sđu bệnh gđy hại hơn, ảnh hưởng tới năng suất. Chiều cao cđy lă một đặc tính di truyền tuy nhiín cũng có sự biến động rất lớn tùy thuộc văo điều kiện khí hậu, thời tiết, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc.

Qua thực nghiệm nghiín cứu ảnh hưởng của AIA đến chiều cao cđy đậu bắp, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.5

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của AIA đến chiều cao của cđy (cm)

Giống

Chỉ số Công thức

15 ngăy 30 ngăy 45 ngăy

X %SĐC X %SĐC X %SĐC F1 TN81 ĐC 9,37 b 100 18,53 d 100 58,82 b 100 CT1 9,79 b 104,48 19,50 c 105,23 61,58 a 104,69 CT2 11,11 a 118,57 21,39 a 115,43 63,43 a 107,84 CT3 11,70 a 124,87 20,41 b 110,15 61,59 a 104,71 CV% 3,01 1,33 1,66 Lsd 0,05 0,63 0,53 2,03 F1 TN85 ĐC 9,46 c 100 20,06 d 100 77,75 c 100 CT1 11,66 b 123,26 21,80 c 108,67 84,06 b 108,12 CT2 12,26 a 129,60 23,43 a 116,80 87,10 a 112,03 CT3 11,51 b 121,67 22,63 b 112,81 82,87 b 106,59 CV% 2,36 1,47 1,76 Lsd 0,05 0,52 0,64 2,91

(Ghi chú : Câc công thức giống nhau được biểu thị cùng một chữ câi; câc chữ câi khâc nhau biểu thị sự sai khâc có ý nghĩa ở mức α= 0,05)

Nhìn chung ở cả 3 giai đoạn 15 ngăy, 30 ngăy, 45 ngăy giống F1TN85 có chiều cao cđy trung bình cao hơn so với giống F1 TN81.

Ở giai đoạn 15 ngăy: Cả hai giống chiều cao ở câc công thức xử lý AIA

tăng đâng kể so với ĐC, giống F1 TN81 tăng từ 4,48 – 24,87 %, giống F1 TN85 tăng từ 21,67 – 29,60 % so với ĐC. Nhưng ở giai đoạn năy chiều cao của hai giống

khơng có sự chính lệch đâng kể giống F1 TN81 chỉ dao động trong khoảng 9,37- 11,70cm, còn giống F1 TN85 dao động trong khoảng 9,463 - 12,260 cm.

Ở giai đoạn 30 ngăy: Cả hai giống chiều cao ở câc công thức xử lý AIA

tăng đâng kể so với ĐC, giống F1 TN81 tăng từ 5,23 – 15,43 %, giống F1 TN85 tăng từ 8,67 – 16,80 % so với ĐC. Tuy nhiín qua giai đoạn 30 ngăy ta đê nhận thấy chiều cao của hai giống đê có sự chính lệch đâng kể giống F1 TN81 dao động trong khoảng 18,53 - 21,39 cm, còn giống F1 TN85 chiều cao cđy cao hơn dao động trong khoảng 20,06 - 23,43 cm.

Ở giai đoạn 45 ngăy: Sang giai đoạn 45 ngăy sự chính lệch về chiều cao

cđy ở hai giống lă rõ hơn hẳn. Giống F1 TN85 cao hơn dao động trong khoảng 77,75 - 87,10 cm, tăng 6,59 – 12,03 % so với ĐC , còn giống F1 TN81chỉ dao động trong khoảng 58,82 - 63,43 cm, tăng từ 4,69 - 7,84 % so với ĐC.

Nhận xĩt chung: AIA có ảnh hưởng tích cực đến chiều cao cđy đậu bắp

ở cả hai giống. Ở cả 3 giai đoạn, chiều cao thđn cđy xử lí bằng CT2 có nồng độ 15ppm đều cho kết quả tốt nhất vă đều tăng so với ĐC, giữa hai giống, giống F1TN85 chịu tâc động của AIA mạnh hơn so với giống F1TN81

Giai đoạn 15 ngăy: giống F1 TN85 tăng từ 21,67 – 29,60 %, còn giống F1 TN81 chỉ tăng từ 4,48 – 24,87 %.

Giai đoạn 30 ngăy: giống F1 TN85 tăng từ 8,67 – 16,80 % , giống F1 TN81 chỉ tăng từ 5,23 – 15,43 %.

Giai đoạn 45 ngăy: Giống F1 TN85 tăng 6,59 – 12,03%, còn giống F1 TN81chỉ tăng từ 4,69- 7,84 % .

Bảng số liệu cho thấy, độ chính xâc của thí nghiệm vă hệ số biến động lă đâng tin cậy.

Sở dĩ có được như vậy lă do AIA kích thích q trình giên tế băo, tâc động đến câc quâ trình sinh lý diễn ra trong cđy như quâ trình trao đổi nước, quang hợp, hơ hấp. Đồng thời AIA kích thích q trình trao đổi chất vă năng lượng do kích thích sự sinh trưởng của cđy lăm cđy lớn nhanh chóng.

3.2.1.3. Ảnh hưởng của AIA đến số lâ trín cđy

Lâ lă cơ quan lăm nhiệm vụ quang hợp chủ yếu của đậu bắp, đồng thời còn lăm nhiệm vụ trao đổi khí, hơ hấp, dự trữ dinh dưỡng cho cđy. Vì vậy số lâ trín cđy, thời gian tồn tại của lâ, thế năng quang hợp có vai trò quan trọng đối với năng suất

phẩm chất đậu bắp. Tuy nhiín cđy có lâ q tốt cũng ảnh hưởng tới năng suất cđy. Đối với đậu bắp số lâ trín cđy ngoăi phụ thuộc văo giống cịn phụ thuộc văo điều kiện ngoại cảnh vă kĩ thuật canh tâc. Qua kết quả theo dõi vă nghiín cứu ảnh hưởng của AIA đến số lâ trín cđy chúng tơi thể hiện ở bảng 3.6

Bảng 3.6 . Ảnh hưởng của AIA đến số lâ trín cđy (lâ/cđy)

Giống

Chỉ số

15 ngăy 30 ngăy 45 ngăy

X %SĐC X %SĐC X %SĐC F1 TN81 ĐC 3,16 b 100 7,16 b 100 12,41 c 100 CT1 3,53 a 111,71 7,75 ab 108,24 13,91 b 112,09 CT2 3,76 a 118,99 8,33 a 116,34 15,31 a 123,37 CT3 3,23 b 102,22 7,10 b 99,16 12,47 c 100,48 CV% 4,16 4,39 2,24 Lsd 0,05 0,28 0,66 0,60 F1 TN85 ĐC 3,41 b 100 8,68 b 100 14,00 c 100 CT1 3,81 ab 111,73 8,95 b 103,11 15,31 b 109,36 CT2 4,25 a 124,63 10,65 a 122,70 17,50 a 125,00 CT3 3,58 b 104,99 8,51 b 98,04 16,68 a 119,14 CV% 6,22 3,12 2,83 Lsd 0,05 0,46 0,57 0,89

(Ghi chú : Câc công thức giống nhau được biểu thị cùng một chữ câi; câc chữ câi khâc nhau biểu thị sự sai khâc có ý nghĩa ở mức α= 0,05)

Nhìn chung ở cả 3 giai đoạn 15 ngăy, 30 ngăy, 45 ngăy giống F1TN85 có số lâ/ cđy cao hơn so với giống F1 TN81.

Ở giai đoạn 15 ngăy: Cả hai giống số lâ/cđy ở câc công thức xử lý AIA tăng

đâng kể so với ĐC, giống F1 TN81 tăng từ 2,22 -18,99 %, giống F1 TN85 tăng từ 4,99 – 24,63 % so với ĐC. Nhưng ở giai đoạn năy số lâ/cđy của hai giống khơng có sự chính lệch đâng kể giống F1 TN81chỉ dao động trong khoảng 3,16 - 3,76 lâ/cđy , còn giống F1 TN85 dao động trong khoảng 3,41 - 4,25 lâ/cđy.

Ở giai đoạn 30 ngăy: Cả hai giống số lâ/cđy có xử lý AIA tăng ở CT1 vă

đoạn năy giảm ở CT3 lă do sau khi vừa phun AIA ở giai đoạn 1 (cđy 5-6 lâ), AIA có ảnh hưởng lớn đến q trình sinh trưởng của cđy với nồng độ thích hợp lă CT1 vă CT2, tuy nhiín ở CT2 cho kết quả cao nhất giống F1TN81 lă 8,33 lâ/cđy, giống F1TN85 lă 10,65 lâ/cđy, cịn ở nồng độ 20ppm lại kìm hêm sự phât triển của đậu bắp.

Ở giai đoạn 45 ngăy: Giai đoạn năy có sự chính lệch về số lâ/cđy ở hai

giống lă rõ hơn hẳn. Giống F1 TN85 cao hơn dao động trong khoảng 14,00 - 17,50 lâ/cđy, tăng 9,36 – 25,00 % so với ĐC, còn giống F1 TN81chỉ dao động trong khoảng 12,41 - 15,31 lâ/cđy, tăng từ 0,48 – 23,37 % so với ĐC.

Nhận xĩt chung: AIA có ảnh hưởng tích cực đến số lâ/cđy của đậu bắp

ở cả hai giống. Ở cả 3 giai đoạn, số lâ/cđy xử lí bằng CT2 có nồng độ 15ppm đều cho kết quả tốt nhất vă đều tăng so với ĐC, giữa hai giống, giống F1TN85 chịu tâc động của AIA mạnh hơn so với giống F1TN81.

Giai đoạn 15 ngăy: giống F1 TN85 tăng từ 4,99 – 24,63 %, còn giống F1 TN81 tăng từ 2,22 -18,99 %.

Giai đoạn 30 ngăy: giống F1 TN85 tăng từ 3,11 – 22,70 %, còn giống F1 TN81 tăng từ 8,24 – 16,34 %.

Giai đoạn 45 ngăy: giống F1 TN85 tăng từ 9,36 – 25,00 %, còn giống F1 TN81 tăng từ 0,48 -23,37 %.

Cả hai giống đậu bắp đều có số lượng lâ/cđy giảm ở CT3(20pm), giống F1TN81 giảm 0,84 % so với ĐC, giống F1TN85 giảm 1,96 % so với ĐC.

Bảng số liệu cịn cho thấy, độ chính xâc của thí nghiệm vă hệ số biến động lă đâng tin cậy.

AIA có tâc dụng lăm tăng số lượng lâ ở nồng độ thích hợp nhất. Đđy lă kết quả của quâ trình trao đổi chất, phđn hóa cơ quan mạnh diễn ra trong cđy. Số lượng lâ tăng ở giai đoạn năy có ý nghĩa đối với sự sinh trưởng của cđy, chuẩn bị vật chất cần thiết cho sự phât triển sau năy, cụ thể ở đđy lă chuẩn bị cho thời kì ra hoa vă tạo quả vì lăm tăng cường độ quang hợp cho cđy, tăng cường khả năng tích lũy hữu cơ, sự trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ trong cđy thúc đẩy sinh trưởng của cđy.

3.2.1.4. Ảnh hưởng của AIA đến diện tích lâ

Qua nhiều kết quả nghiín cứu cho thấy cơ sở để nđng cao năng suất cđy trồng bằng con đường quang hợp lă năng cao chỉ số diện tích lâ. Do đó giống năo có chỉ số diện tích lâ lớn thì sẽ có tiềm năng năng suất cao. Tuy nhiín trín thực tế

nhiều giống có chỉ số diện tích lâ lớn nhưng năng suất lại không cao, bởi đđy lă mối quan hệ phức tạp có liín quan đến sức chứa vă nguồn (sức chứa lă độ lớn vă số lượng câc cơ quan, bộ phận của cđy chứa chất đồng hóa, nguồn lă bộ phận tổng hợp chất hữu cơ). Đậu bắp lă cđy có chỉ số diện tích lâ lớn, diện tích lâ tăng dần qua câc thời kì sinh trưởng, phât triển. Kết quả theo dõi vă nghiín cứu ảnh hưởng của AIA đến chỉ số diện tích lâ chúng tơi thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của AIA đến diện tích lâ trín cđy (cm2)

Giống Chỉ số Công thức 30 ngăy 45 ngăy X %SĐC X %SĐC F1 TN81 ĐC 184,19 c 100 542,00 b 100 CT1 200,42 bc 108,81 689,58 a 127,23 CT2 242,28 a 131,54 736,90 a 135,96 CT3 213,15 b 115,72 469,73 c 86,66 CV% 4,34 4,98 Lsd 0,05 18,221 60,641 F1 TN85 ĐC 130,29 c 100 570,50 b 100 CT1 174,89 b 134,23 661,73 a 115,99 CT2 198,64 a 152,46 703,81 a 123,37 CT3 171,93 b 131,96 606,81 b 106,36 CV% 3,96 4,06 Lsd 0,05 13,317 51,513

(Ghi chú : Câc công thức giống nhau được biểu thị cùng một chữ câi; câc chữ câi khâc nhau biểu thị sự sai khâc có ý nghĩa ở mức α= 0,05)

Nhìn chung ở cả 2 giai đoạn 30 ngăy, 45 ngăy giống F1TN81 có chỉ số diện tích lâ cao hơn so với giống F1 TN85.

Giai đoạn 30 ngăy: Cả hai giống chỉ số diện tích lâ ở câc cơng thức xử lý

AIA tăng đâng kể so với ĐC vă có sự chính lệch lớn giữa câc CT, giống F1 TN81 tăng từ 8,81 – 31,54 %, giống F1 TN85 tăng từ 31,96 - 52,46 % so với ĐC.

Ở giai đoạn 45 ngăy: Giống F1TN81 diện tích lâ ở cơng thức ĐC đạt 542,00

cm2, ở câc cơng thức có xử lý AIA giâ trị năy tăng từ 27,23 - 35,96 % so với ĐC trừ CT3 chỉ số diện tích lâ giảm 13,34 % so với ĐC, có thể do ở giai đoạn 45 ngăy thời tiết q nóng, ơ thí nghiệm trín lại xa nguồn nước, bín cạnh đó giống F1TN81 với nồng độ xử lý AIA cao 20ppm lă khơng phù hợp nín lăm khả năng sinh trưởng vă phât triển của cđy khơng đồng đều.

Giống F1TN85 diện tích lâ ở cơng thức ĐC đạt 570,50 cm2, ở câc cơng thức có xử lý AIA giâ trị năy tăng từ 6,36 - 23,37 % so với ĐC, đạt giâ trị cao nhất ở công thức xử lý AIA 15ppm lă 703,81 cm2.

Nhận xĩt chung: AIA có ảnh hưởng tích cực đến diện tích lâ trín cđy

đậu bắp ở cả hai giống. Ở cả 2 giai đoạn, diện tích lâ trín cđy xử lí bằng CT2 có nồng độ 15ppm đều cho kết quả tốt nhất vă đều tăng so với ĐC, giữa hai giống, giống F1TN85 chịu tâc động của AIA mạnh hơn so với giống F1TN81.

Giai đoạn 30 ngăy: giống F1 TN85 tăng từ 31,96 – 52,46 %, còn giống F1 TN81 chỉ tăng từ 8,81 – 31,54%.

Giai đoạn 45 ngăy: giống F1 TN85 tăng từ 6,36 – 23,37 %, còn giống F1 TN81 tăng từ 27,23 – 35,96 %, trừ CT3 chỉ số diện tích lâ giảm 13,34 % so với ĐC.

Bảng số liệu cịn cho thấy, độ chính xâc của thí nghiệm vă hệ số biến động lă đâng tin cậy.

Điều năy giải thích rằng AIA có tâc dụng lăm tăng diện tích lâ thơng qua sự kích thích sinh trưởng giên tế băo, đặc biệt theo chiều ngang lăm tế băo phình ra vă kích thích sự phđn chia tăng trưởng của tế băo lâ, vì thế đđy lă ngun nhđn lăm cho chỉ số diện tích lâ tăng lín ở câc cơng thức có xử lý AIA, tăng mạnh nhất ở CT2(15ppm). Mặt khâc AIA kích thích q trình tổng hợp sắc tố, giảm sự phđn hủy diệp lục, tăng số lượng cũng như sự bền vững của sắc tố, kích thích sự phât triển của lâ, từ đó thúc đẩy q trình trao đổi chất, tích lũy câc hợp chất hữu cơ, lipid, protein... lăm tăng số lượng của lâ cũng như kích thước lâ. Tuy vậy với nồng độ xử lý quâ lớn sẽ không phù hợp lăm ức chế sự sinh trưởng vă phât triển.

3.2.1.5. Ảnh hưởng của AIA đến thời gian ra hoa vă số hoa trín cđy* Ảnh hưởng của AIA đến thời gian ra hoa * Ảnh hưởng của AIA đến thời gian ra hoa

Thời gian ra hoa quyết định thời gian thu hoạch nông phẩm sớm hay muộn cũng như quy định thời gian sinh trưởng của cđy dăi hay ngắn. Kết quả theo dõi vă nghiín cứu ảnh hưởng của AIA đến thời gian ra hoa chúng tôi thu được ở bảng 3.8.

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của AIA đến thời gian ra hoa(ngăy)

Giống Chỉ số

CT1 44,58 a 100,04 CT2 43,33 b 97,23 CT3 43,93 ab 98,58 CV% 0,82 Lsd 0,05 0,72 F1 TN85 ĐC 38,50 a 100 CT1 38,33 a 99,56 CT2 37,33 b 96,96 CT3 38,43 a 99,82 CV% 1,10 Lsd 0,05 0,83

(Ghi chú : Câc công thức giống nhau được biểu thị cùng một chữ câi; câc

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học và ảnh hưởng của aia đến giống đậu bắp f1tn 85 và f1tn 81 trồng ở xã hương vinh, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 46 - 69)