Xác định các tiền đề của hoạch định.

Một phần của tài liệu bài soạn quản trị học - ngân hàng đề quản trị học (Trang 71 - 72)

- Nhĩm 1: Vai trị quan hệ, bao gồm các vai trị là người đại diện; vai trị người lãnh đạo; vai trị người quan hệ với các cá nhân và tập thể trong và ngồi tổ chức.

c- Xác định các tiền đề của hoạch định.

Trong hệ thống quản trị được chia thành nhiều cấp. Trong một cơng ty thường chia thành 3 cấp: cấp cao, cấp trung và cấp thấp. Muốn xây dựng kế hoạch của mỗi cấp phải dựa trên các căn cứ quan trọng: kế hoạch của cấp trên; kế hoạch của doanh nghiệp các năm trước và thị trường.

c1. Kế hoạch cấp trên. Kế hoạch của cấp trên được hiểu là cấp trên gần nhất. Ví dụ: muốn xây

dựng kế hoạch của cấp thấp phải căn cứ vào kế hoạch cấp trung; xây dưng kế hoạch của cấp trung phải căn cứ vào kế hoạch của cấp cao; xây dựng kế hoạch cấp Cơng ty phải căn cứ kế hoạch Tổng cơng ty, …

Trong nền kinh tế thị trường, kế hoạch cấp trên mang tính chất hướng dẫn nhiều hơn là tính bắt buộc như trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây. Mọi sự thiên lệch về một phía hoặc quá nhấn mạnh tính bắt buộc hoặc khơng bắt buộc (tham khảo) đều dẫn đến sự thiệt hại cho nền kinh tế nĩi chung và cho doanh nghiệp nĩi riêng.

c2. Các kế hoạch trước đĩ. Cũng là một căn cứ khơng kém phần quan trọng, bởi vì khi xem xét

các số liệu kế hoạch của nhiều năm trước cho phép ta biết những khả năng của doanh nghiệp hiện cĩ và xu hướng phát triển của sự việc trong tương lai.

c3. Căn cứ vào nhu cầu thị trường. Cĩ nhiều loại: thị trường cạnh tranh hồn tồn, thị trường

bán độc quyền và thị trường độc quyền, mỗi loại cĩ những đặc điểm riêng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp quan tâm nhất vẫn là lượng cầu của thị trường và xu hướng của người tiêu dùng, là căn cứ quan trọng bặc nhất mà các nhà hoạch định cần nhắm tới. Cũng cần phân biệt nhu cầu và lượng cầu; nhu cầu phản ánh xu hướng của người tiêu dùng nĩi chung, cịn lượng cầu là lượng hàng hố và dịch vụ mà người mua muốn mua và cĩ khả năng thanh tốn trong một thời gian nhất định. Như vậy, doanh nghiệp vừa phải biết về số lượng hàng hố và dịch vụ cần đáp ứng vừa phải biết xu hướng phát triển nhu cầu của người tiêu dùng trong tương lai để thỏa mãn, bởi vì các nhà sản xuất khơng thể bán những gì mình cĩ. “Mồi câu phải hợp khẩu vị của cá chứ khơng phải với khẩu vị của người đi câu – KHUYẾT DANH” (trích: “Lời vàng cho các nhà kinh doanh” – Nhà xuất bản trẻ năm 1994).

Từ các căn cứ trên với phương pháp dự đốn, dự báo doanh nghiệp đi đến những quyết định về các chiến lược phát triển; xây dựng các kế hoạch trong tương lai, trong đĩ phản ánh: số - chất lượng sản phẩm; kỹ thuật và cơng nghệ; các chi phí; lương bỗng; thuế khố; đầu tư mới, …

Một phần của tài liệu bài soạn quản trị học - ngân hàng đề quản trị học (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)