Hãy đánh giá cơng tác phân quyền của các DNVN (5 ý) Nêu vd thực tiển để minh họa

Một phần của tài liệu bài soạn quản trị học - ngân hàng đề quản trị học (Trang 44 - 46)

- Thiếu sự liên minh chiến lượ cở mỗi cấp: Để biến chiến lược của tổ chức thành hành động cụ

10. Hãy đánh giá cơng tác phân quyền của các DNVN (5 ý) Nêu vd thực tiển để minh họa

Nêu vd thực tiển để minh họa

- Cơng tác phân quyền ít xảy ra đối với doanh nghiệp nhỏ: Hệ thống điều hành hầu như chỉ nằm trong tay một người. Mọi việc lớn nhỏ đều phải báo cáo và do người này quyết định khiến họ luơn bị cơng việc thường nhật đeo bám và khơng cịn thời gian cho những việc dài hơi khác.

- Cơng tác phân quyền khơng rõ ràng : hệ thống quyền lực đơi khi lại rơi vào vài người mà ranh giới khơng rõ ràng khiến nhân viên vơ cùng bối rối, khơng biết phải nghe lệnh ai.

- Vừa trao quyền lại khơng trao. Cĩ lãnh đạo trao quyền rồi, vẫn khơng yên tâm, luơn nghi ngờ cấp dưới, thường xuyên can thiệp, ngăn cản việc thực thi, tự chủ của cấp dưới được trao quyền. Cịn cĩ lãnh đạo trao quyền cho cấp dưới khơng tương xứng với trách nhiệm của họ, khiến cấp dưới phải đối mặt với tình trạng trách nhiệm lớn hơn quyền hạn. Phân quyền nhưng cĩ trường hợp lãnh đạo can thiệp vào cơng việc của cấp dưới mặc dù đã giao việc ấy cho họ; khơng tin tưởng nhau mặc dù đã phân quyền

- Phân quyền khơng đúng người , khơng đúng việc. Thường phân quyền theo cảm tính hoặc tình cảm

- Trao quyền để đùn đẩy trách nhiệm. Trong quá trình thực hiện, cĩ một số lãnh đạo khơng hiểu được đạo lý “lính tráng phạm tội thì tướng lính phải chịu”, nhận thức sai lầm này là sau khi trao quyền thì mọi người cứ việc ăn no ngủ kỹ. Đĩ là vơ cùng sai lầm, cần phải biết rằng lãnh đạo khi trao quyền phải triệt để. Nhưng sau khi trao quyền mọi việc cấp dưới làm, mình vẫn phải đảm nhận trách nhiệm.

Ví dụ: Ở cơng ty TMA solutions, một trong những cơng ty gia cơng phần mềm lớn nhất Việt nam

với gần khoảng 800 nhân viên, vẫn cĩ cơng tác phân quyền nhưng rất cồng kềnh và khơng hiệu quả. Cơng tác phân quyền được dựa theo dự án. Các dự án độc lập nhau, và mỗi dự án do một nhĩm người thực hiện. Mỗi dự án thường kéo dài khoảng 1 năm và mỗi người quản lý thường đảm nhận 1 tới 3 dự án tùy quy mơ dự án. Tuy nhiên, cứ vài ba tháng thì người quản lý lại thay đổi dự án, làm cho nhân viên dưới quyền ko biết báo cáo cho ai. Một số người quản lý được giao một số dự án lớn nhưng ko quản lý tốt, vì cấp trên là sếp cũ của họ nên kéo lính theo để tạo bè phái. Đặc biệt trong cơng việc, sau khi người quản lý giao việc cho nhân viên thì ko hề kiểm tra xem họ làm cĩ hiệu quả hay chưa, họ chỉ quan tâm đến báo cáo mà nhân viên gửi để rồi tổng hợp và gửi lên cho cấp trên. Cũng cĩ trường hợp xảy ra vấn đề đều liên quan tới nhiều dự án, nhưng người quản lý dự án thường đùn đẩy cho nhau và ko ai đứng ra giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu bài soạn quản trị học - ngân hàng đề quản trị học (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)