SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI XÚC TIẾN XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 105)

Tổ chức Xúc tiến Xuất khẩu

Các Định chế Cơng quyền Phịng Thương mại và Cơng Nghiệp Các Hiệp hội Ngành hàng Các tổ chức Quốc tế

Một ưu điểm mà mơ hình này mang lại là tránh được sự chồng chéo chức năng, Tổ chức Xúc tiến Xuật khẩu là nơi duy nhất chịu trách nhiệm trước Chính phủ về kết quả hoạt động, do đó họ sẽ hoạt động có trách nhiệm hơn. Tổ chức này sẽ là hạt nhân trung tâm để thực hiện mục tiêu xúc tiến xuất khẩu thơng qua các cơng việc chính sau:

• Tiếp nhận chính sách xúc tiến chung từ Chính phủ, sau đó phối hợp với cơ quan cơng quyền Việt Nam trong nước (Các Bộ ngành có liên quan) để nhận được sự phối hợp thực hiện và nước ngoài (Thương vụ Việt Nam tại các nước) để nhận được sự hổ trợ về việc cung cấp thông tin tại nước sở tại. • Liên lạc với các tổ chức nước ngoài như Tổ chức Phát triển Kinh tế Tư

nhân Mekong (MPDF), Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA) để nhận sự trợ giúp về tài chính, thơng tin.

• Phối hợp với Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, các Hiệp hội Ngành hàng nhằm thu hút các doanh nghiệp xuất khẩu hoặc sẽ xuất khẩu đến với tổ chức. Thu hút càng nhiều doanh nghiệp thì hoạt động xúc tiến xuất khẩu càng hiệu quả.

3.2.1.8. Xây dựng chương trình xúc tiến xuất khẩu:

Trong xây dựng chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia, nhà nước cần chú trọng đến việc xúc tiến xuất khẩu cho một doanh nghiệp cụ thể. Kinh nghiệm các nước, trong giai đoạn hai của quá trình quốc tế hóa, các doanh nghiệp cần sự giúp đỡ rất nhiều từ Chính phủ thơng qua Tổ chức Xúc tiến Xuất khẩu, như trường hợp của Nhật Bản đã hỗ trợ đưa Honda vào thị trường Mỹ, Hàn quốc đưa Samsung sang thị trường EU. Do đó, việc nhận ra những doanh nghiệp tiềm năng xuất khẩu cao trong giai đoạn hai của q trình quốc tế hóa, đưa sản phẩm của họ ra nước ngoài là nhiệm vụ của Tổ chức Xúc tiến Xuất khẩu, chứ không thể chỉ quan tâm xúc tiến theo ngành như từ trước tới nay.

3.2.1.9. Cần quảng bá Tổ chức Xúc tiến Xuất khẩu và Chương trình xúc tiến xuất khẩu: xuất khẩu:

Nhà nước cần phải đưa thông tin về Tổ chức Xúc tiến Xuất khẩu và Chương trình Xúc tiến Xuất khẩu lên phương tiện truyền thông như báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh niên, Đài Truyền hình TP.HCM; có thể làm chương trình phóng sự trên đài truyền hình, hoặc chương trình “Đồng hành cùng xuất khẩu” nhằm giúp cho 100% doanh nghiệp nhận biết địa chỉ cần đến để được hỗ trợ.

3.2.2 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp:

3.2.2.1. Tham gia vào các Hiệp hội ngành hàng:

Việc tham gia vào các Hiệp hội giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt thơng tin kịp thời về những chính sách của Nhà nước về hỗ trợ doanh nghiệp, tiếp cận nhanh hơn các tổ chức hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu.

3.2.2.2. Lựa chọn thị trường và phương thức xuất khẩu phù hợp:

Xác định thị trường nào để đưa sản phẩm của mình vào là việc làm quan trọng đối với doanh nghiệp. Các DNVVN thường lúng túng trong việc này. Hãy tìm sự tư vấn từ các hiệp hội, các tổ chức xúc tiến xuất khẩu.

Về phương thức thâm nhập, cần nắm rõ thông tin về dung lượng thị trường, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh và giá cả.

3.2.2.3. Tăng cường hồn thiện hệ thống quản lý và đổi mới cơng nghệ:

Các DNVVN thường gặp khó khăn về mặt quản lý, do đó mà sản phẩm làm ra đơi khi khơng mang tính cạnh tranh cao. Các doanh nghiệp cần tìm sự trợ giúp từ các tổ chức trong nước và quốc tế. Hiện nay MPDF là tổ chức của Tổ chức Tài chính quốc tế chuyên trợ giúp các DNVVN trong quản lý, các doanh nghiệp cần tìm đến địa chỉ này tại:

Summerset Chancellor Court, phòng 3B 21-23 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận 1 Điện thoại: (84-8) 823 5266

Về đổi mới công nghệ: thị trường thế giới ngày càng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi về chất lượng sản phẩm của người tiêu dùng cũng ngày càng cao. Các doanh nghiệp cần tính đến việc đổi mới cơng nghệ, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn, nhằm tăng tính cạnh tranh trên thị trường thế giới.

3.2.2.4. Tăng cường khai thác quỹ phát triển DNVVN của EU:

Quỹ phát triển DNVVN tại Việt Nam (SMEDF) một phần trong “Chương

trình trợ giúp kỹ thuật của Châu Âu trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam”. SMEDF được thành lập theo sự thỏa thuận tài chính giữa

Việt Nam và và EU ngày 06/06/1996. Tổng nguồn vốn SMEDF là 25 triệu USD do EU cung cấp nhằm hỗ trợ cho các DNVVN Việt Nam phát triển sản xuất và tạo thêm việc làm. SMEDF rất quan trọng đối với các DNVVN Việt Nam, quỹ đã

góp phần đáng kể trong phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU. Các doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội được tài trợ để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời nhận được hỗ trợ cả về mặt kỹ thuật.

3.2.2.5. Chủ động trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu:

Ngoài việc chú trọng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, các doanh nghiệp xuất khẩu của TP.HCM cần nâng cao năng lực xúc tiến xuất khẩu ra nước ngoài, cụ thể là:

- Chủ động tìm kiếm đối tác chào hàng thơng qua việc tham gia hội chợ, triển lãm và hội thảo chuyên đề tổ chức tại Việt Nam hoặc nước ngoài, qua tham tán thương mại của nước ngoài tại Việt Nam.

- Tìm hiểu và nghiên cứu thị trường nước ngồi trực tiếp hoặc thông qua các thương vụ nước ngồi tại Việt Nam, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Cục xúc tiến Thương mại, trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM, Trung tâm thông tin Bộ Thương mại, Tham tán Thương mại của Việt Nam tại các nước.

- Các doanh nghiệp cần nghiên cứu ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện những mặt hàng mới có khả năng tiêu thụ tại những thị trường cụ thể.

BẢNG 7: KHÁI QUÁT CÁC HẠN CHẾ - GIẢI PHÁP (NHÀ NƯỚC)

HẠN CHẾ GIẢI PHÁP

1 Hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện.

Hoàn thiện hệ thống luật tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, cải cách hành chính các lĩnh vực có liên quan đến xuất khẩu.

2 Chưa xác định nguồn hàng xuất khẩu chủ lực.

Cần định hướng nhằm giảm dần gia cơng, khuyến khích doanh nghiệp tự đầu tư sản xuất nhằm tạo ra giá trị gia tăng cao.

3 Việc đổi mới cơng nghệ của các doanh nghiệp cịn chậm.

Tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ.

4 Doanh nghiệp ít nhận được sự hỗ trợ xuất khẩu từ các tổ chức xúc tiến thương mại.

Tăng cường hoạt động của các tổ chức xúc tiến thương mại hiện có.

5 Các hội nghề nghiệp cịn gặp khó khăn về pháp lý, tài chính,…

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập các hiệp hội, giúp đỡ về tài chính cho các hiệp hội, hiệp hội mạnh sẽ thu hút DN.

6 Chưa có hội đồng tư vấn xuất khẩu.

Thành lập hội đồng tư vấn xuất khẩu nhằm định hướng được mục tiêu xuất khẩu trước mắt và chiến lược xuất khẩu lâu dài.

7 Mạng lưới xúc tiến xuất khẩu chưa định hình, cịn phân tán.

Thành lập mạng lưới xúc tiến xuất khẩu trên cơ sở các tổ chức lại các tổ chức đang hoạt động.

8 Chương trình xúc tiến xuất khẩu chỉ chú trọng đến ngành.

Xây dựng chương trình xúc tiến xuất khẩu chú trọng đến doanh nghiệp hoặc nhóm donh nghiệp cụ thể.

9 Chưa quảng bá chương trình xúc tiến xuất khẩu rộng rãi trong cộng doanh nghiệp.

Quảng bá hoạt động xúc tiến xuất khẩu thông qua phương tiện truyền thông.

HẠN CHẾ GIẢI PHÁP 1 Các doanh nghiệp ít tham gia

các hiệp hội.

Các doanh nghiệp cần tham gia hiệp hội nhằm nắm bắt kịp thời thông tin.

2 Chưa tìm thơng tin để xác định thị trường xuất khẩu.

Chủ động tìm thơng tin về thị trường để xác định thị trường xuất khẩu phù hợp, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc.

3 Chưa quan tâm đổi mới cơng nghệ.

Cần tìm sự tư vấn từ các nhà chun mơn để đổi mới công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao.

4 Chưa chủ động trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu.

Chủ động tham gia xúc tiến xuất khẩu nhằm nắm bắt nhanh cơ hội quốc tế hóa sản phẩm.

3.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo:

Những nghiên cứu tiếp theo sẽ khắc phục những hạn chế mà nghiên cứu này chưa làm được cụ thể là:

- Nghiên cứu số lượng lớn hơn các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tăng ý nghĩa về mặt thống kê. Đồng thời nghiên cứu chi tiết hơn về thành phần các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát, những khó khăn, thuận lợi về tất cả các mặt trong kinh doanh nói chung và trong xúc tiến xuất nói riêng.

- Nghiên cứu sâu về hiệu quả của một chương trình xúc tiến điển hình, trong đó chú trọng đến việc phối hợp thực hiện của các tổ chức tham gia xúc tiến xuất khẩu nhằm đưa những kiến nghị chi tiết hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Dương Hữu Hạnh (2006), Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất khẩu. 2. Philip Kotler , Những nguyên lý tiếp thị, NXB TP.HCM 1994, Trần Văn

Chánh chủ biên.

3. Nguyễn Văn Làn (2006), Quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân (MPDF).

4. Nguyễn Phương Quỳnh Trang (2001), Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng, vai trò và hoạt động, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân (MPDF).

Tiếng Anh:

1. Wild/Wild/Han, International Business – The challenges of Globalization,

Third Edition.

Nguồn Internet:

1. Cục Xúc tiến Thương mại: www.vietrade.gov.vn 2. Tổng cục Thống kê: www.gso.com.vn

3. B Th ng m i: www.mot.gov.vn

4. B K ho ch và đầu t : www.mpi.gov.vn 5. Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn

6. Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI): www.vcci.com.vn 7. Cục Thống kê TP.HCM: www.pso.hochiminhcity.gov.vn

8. Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM: www.itpc.hochiminhcity.gov.vn

9. Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM: www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 10.Sở Thương mại TP.HCM: www.trade.hochiminhcity.gov.vn 11.Thư viện mở: www.Epnet.com

12.www.tienphongonline.com.vn 13.www.sme.com.vn

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP

Xin quý vị điền những thông tin cần thiết cần thiết và đánh dấu X vào các ô vuông để chọn câu trả lời.

I. THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP:

1. Tên doanh nghiệp: 2. Địa chỉ:

3. Qui mô về vốn doanh nghiệp: ˚ Dưới 500 triệu đồng

˚ Từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng ˚ Từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng ˚ Từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng

II. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP

1. Hiện nay doanh nghiệp gặp khó khăn về vấn đề gì? ˚ Thị trường (cạnh tranh, tìm nguồn thơng tin)

˚ Vốn. ˚ Nhân lực. ˚ Công nghệ.

˚ Chính sách của nhà nước.

2. Hiện nay doanh nghiệp có tham gia Hiệp hội nào khơng? ˚ Tham gia hai hiệp hội.

˚ Tham gia một hiệp hội. ˚ Không tham gia.

˚ Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM (ITPC). ˚ Cục Xúc tiến Thương mại.

˚ Phòng Xúc tiến Thương mại TPHCM.

˚ Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)

4. Doanh nghiệp có đến tìm thơng tin ở các tổ chức trên khơng? ˚ Đến thường xun.

˚ Ít đến.

˚ Chưa bao giờ đến.

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁC TỔ CHỨC THAM GIA XTTM

1. Địa vị pháp lý của tổ chức, quá trình hình thành và hoạt động? 2. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của tổ chức là gì? - Các thuận lợi trong hoạt động.

- Khó khăn về pháp lý. - Khó khăn về tài chính.

- Khó khăn về mơi trường hoạt động. - Các khó khăn khác.

3. Nhận định của tổ chức về vị thế của mình: - Phù hợp – Giải thích.

- Chưa phù hợp – Giải thích.

4. Sự hỗ trợ của tổ chức cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu của DNVVN ở TP.HCM tốt hay khơng? Giải thích.

5. Sự phối hợp hoạt động với các tổ chức tham gia xuc tiến xuất khẩu khác khác thế nào?

6. Tổ chức thấy mạng lưới xúc tiến xuất khẩu ở TP.HCM thế nào?

7. Tổ chức có đề xuất những ý kiến nào cho việc xây dựng mạng lưới xúc tiến hiệu quả?

DANH SÁCH CÁC DNVVN THAM GIA PHỎNG VẤN

1. Công ty TNHH Thu Hoạch

Địa chỉ: 755 – Lũy Bán Bích – Quận Tân Phú – TP.HCM. 2. Cơng ty TNHH Đại Bàng

Địa chỉ: 101 – Nguyễn Văn Trỗi – Phú Nhuận – TP.HCM 3. Cơng ty TNHH Kim Huy Hồng

Địa chỉ: Khu phố 6 – Phường Bình Trị Đơng A – Quận Bình Tân – TP.HCM. 4. Công Ty TNHH TM & DV Bảo Trâm

Địa chỉ: 26 – Nguyễn Kiệm – Gò Vấp. Điện thoại: 985 6128. 5. Công ty TNHH TMDV Dương Ngọc

Địa chỉ: 110 – Pasteur – Quận 1. ĐT: 821 1003, 821 2540. 6. Công ty TNHH Đại Phúc

Địa chỉ : 338 – Nguyễn Trọng Tuyển – Quận Tân Bình. ĐT : 844 1295. 7. Cơng ty CP SXKD Vật Phẩm Văn Hóa Phương Nam

Địa chỉ : 160/12 – Quân Sự – P.9 – Quận 11. ĐT : 858 9594. 8. Công ty CP Phương Mai

Địa chỉ : 176/32 Hịa Bình – Quận Tân Phú. ĐT : 865 2964. 9. Công ty TNHH TMDV Thiên Phước

Địa chỉ : 116E – Sư Vạn Hạnh – Quận 10. ĐT : 865 5417. 10. Công ty TNHH TM Thuận Phát.

Địa chỉ : 44 – Trương Công Định – Quận Tân Phú. ĐT : 822 7033. 11. Công ty TNHH SX & TM Tiến Thành

Địa chỉ : 645 – Đường 3 Tháng 2 – Quận 10. ĐT : 855 2306, 856 3638. 12. Cơng ty TNHH TM Tồn Lực

13. Công ty TNHH TMDV Trường Minh

Địa chỉ : 63 – Hải Thượng Lãn Oâng – Quận 5. ĐT : 950 5052. 14. Công ty TNHH TMDV Vạn Nguyên.

Địa chỉ : 210/12 – Hồ Văn Huê – Phú Nhuận. ĐT : 847 6710. 15. Công ty TNHH TMDV Vạn Phú

Địa chỉ : 166A – Trần Hưng Đạo – Quận 1. ĐT : 837 2358. 16. Công try TNHH TMDV Hiệp Phong Phú

Địa chỉ: 205/29 Tân Lập – Quận Tân Bình. ĐT: 865 2281. 17. Cơng ty TNHH TMDV Hịa Bình

Địa chỉ: 35 – Nguyễn Thái Sơn – Gò Vấp. ĐT: 985 6302. 18. Cơng ty TNHH TMDV Hồng Lĩnh

Địa chỉ: 8 Lê Duẫn, Lầu 3 – Quận 1. ĐT: 822 7487. 19. Công ty TNHH TM Á Châu

Địa chỉ: 6 – Trần Quang Diệu – Quận 3. ĐT: 843 9314. 20. Công ty TNHH TM A Nam.

Địa chỉ:150 – Nguyễn Công Trứ – Quận 1. 21. Công ty TNHH TM An Hưng

Địa chỉ: Ấp 3 – Tân Kiên – Bình Chánh. ĐT: 877 0726. 22. Công ty TNHH TM Đại Đông

Địa chỉ: 46 – Bạch Vân – Quận 5. ĐT: 836 4380. 23. Công ty TNHH TM Đại Đia(

Địa chỉ: 58A – Lê Quang Sung – Quận 6. ĐT: 969 2182. 24. Công ty TNHH TMDV Đức Mỹ

Địa chỉ: 599 – Nguyễn Kiệm – Phú Nhuận. ĐT: 847 5802. 25. Công ty TNHH TM Long Hưng

Địa chỉ: 46 – Phan Xích Long – Phú Nhuận. ĐT: 990 4309. 27. Cơng ty TNHH TMDV Hồng Long

Địa chỉ: 29 Nguyễn Công Trứ – Quận 1. ĐT: 821 7390. 28. Công ty TNHH TMDV Việt An

Địa chỉ: 223 – Lý Tự Trọng . ĐT: 829 1758. 29. Công ty TNHH TM Vạn Phú Lộc

Địa chỉ: 2511 – Lạc Long Quân – Quận Tân Bình. ĐT: 971 0373. 30. Công ty TNHH Nhựa Duy Tân

MỘT SỐ TỔ CHỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI 1. Tổ chức Xúc tiến Thương mại Hàn Quốc:

1.1. Tên gọi của tổ chức: Korea Trade Investment Promotion Agency (KOTRA)

Tổ chức Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc - KOTRA là cơ quan Chính phủ được thành lập năm 1962 bằng vốn do Chính phủ đầu tư (5 tỷ Won) nhằm thúc đẩy ngoại thương và hợp tác kinh tế với nhiệm vụ khảo sát và phát triển thị trường nước ngoài cũng như các giao dịch thương mại theo Luật Korea Trade Promotion Corporation Act ngày 21/06/1962.

Một phần của tài liệu Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)