6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
2.4. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU CỦA CÁC
DNVVN (BÊN CẦU THÔNG TIN)
Qua phỏng vấn trực tiếp 30 DNVVN trên địa bàn TP.HCM, số lượng phỏng vấn này tuy chưa nhiều, chưa khái qt hóa cho tồn bộ các doanh nghiệp, tuy nhiên nó sẽ tạo ra bức tranh chung về hoạt động của các DNVVN ở TP.HCM, phần này sẽ bổ sung thêm cho việc đưa ra các giải pháp. Những vấn đề rút ra từ khảo sát như sau:
2.4.1. Thuận lợi:
Kể từ khi đổi mới nhà nước càng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy cịn nhiều bất cập phải hồn thiện, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp cảm thấy thuận lợi hơn trước đây. Ngồi ra, các doanh nghiệp cịn gặp thuận lợi về lao động giá thấp so với khu vực, dễ tiếp cận nguồn nguyên liệu. Đồng thời Việt Nam cũng vừa gia nhập WTO, điều này sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường xuất khẩu toàn cầu.
Nhằm tìm hiểu những vấn đề của doanh nghiệp đang gặp phải trong hoạt động kinh doanh, phiếu điều tra hỏi doanh nghiệp những khó khăn lớn mà doanh nghiệp gặp phải, đa số doanh nghiệp trả lời là thị trường (tìm kiếm thơng tin, tiếp cận và cạnh tranh trên thị trường) và vốn.
HÌNH 4: KHĨ KHĂN CỦA DN TRONG MẪU ĐIỀU TRA
90% 83% 70% 60% 53% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Thị trường Vốn Công ghệ Nhân viên Các qui định của Nhà nước
- Thị trường: 90% các doanh nghiệp được khảo sát đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Phần lớn các doanh nghiệp dựa vào những quan hệ sẵn có để xuất khẩu. Nhu cầu thơng tin của họ rất lớn khi được hỏi, nhưng phần lớn họ trả lời khơng biết tìm thơng tin ở đâu. Một số doanh nghiệp biết được các trung tâm xúc tiến thương mại vẫn chưa tin tưởng vào sự trợ giúp của trung tâm. Nói chung, họ khơng chỉ thiếu thơng tin về xuất khẩu mà cịn thiếu cả sự hiểu biết về các tổ chức xúc tiến thương mại.
- Về vốn: 83% DN được phỏng vấn cho rằng họ gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn so với doanh nghiệp nhà nước, tuy nhiên việc tiếp cận tương đối dễ hơn trong những năm gần đây do sự xuất hiện nhiều ngân hàng cổ phần.
- Ngồi ra những khó khăn về cơng nghệ, nhân viên có trình độ phù hợp và hệ thống pháp luật cũng được các doanh nghiệp quan tâm.
2.4.3. Ít tham gia các hiệp hội:
Trong số các doanh nghiệp khảo sát, chỉ có đến 60% (18 doanh nghiệp) tham gia các câu lạc bộ hoặc hiệp hội doanh nghiệp, 6% doanh nghiệp tham gia
hai hiệp hội, các doanh nghiệp có vốn càng thấp càng ít tham gia hiệp hội. Chính vì thế, họ thiếu đi sự trợ giúp căn bản nhất từ các hiệp hội ngành hàng. Các doanh nghiệp có tham gia hiệp hội thì cho rằng họ được lợi từ hiệp hội qua việc tiếp cận nhanh chóng nguồn thơng tin.
HÌNH 5: VIỆC THAM GIA HIỆP HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
40%
60% 6%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%
Không tham gia Tham gia một hiệp hội Tham gia hai hiệp hội
Về các tổ chức xúc tiến thương mại thì cũng tương tự, doanh nghiệp càng nhỏ thì càng ít biết đến các tổ chức này.
HÌNH 6: SỰ NHẬN BIẾT CÁC TỔ CHỨC THAM GIA XÚC TIẾN
73% 60% 80% 77% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% ITPC Cục XTTM Phịng XTTM VCCI
Các doanh nghiệp trong mẫu có nhận biết các tổ chức tham gia xúc tiến, tuy nhiên việc liên hệ để nhận sự trợ giúp từ các tổ chức này rất thấp.
3% 7%
90%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Đến thường xuyên Không thường xuyên Chưa đến lần nào
2.4.4. Về quản lý và đổi mới công nghệ:
Các doanh nghiệp hầu như chưa quan tâm nhiều đến việc cải tiến quản lý, đổi mới công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao cho xuất khẩu, họ thường sử dụng cơng nghệ sẳn có.
2.4.5. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu:
Hầu hết các doanh nghiệp thiếu chủ động trong việc tìm thị trường xuất khẩu, họ thường dựa vào mối quan hệ quen biết hoặc khách hàng tự tìm tới. Chính vì thế hoạt động xuất khẩu cũng diễn ra chập chạp.
Qua thực trạng trên cho thấy, hầu hết các DNVVN hiện nay tự tìm đường đi cho mình là chính, họ thiếu đi các sự định hướng một cách chủ động cho hoạt động xuất khẩu của mình.