Tình hình sử dụng đất huyện Sơn Động năm 2012

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm nghèo cho cộng đồng dân tộc dao trên địa bàn huyện sơn động tỉnh bắc giang (Trang 56 - 58)

Chỉ tiêu Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%)

Tổng DT đất tự nhiên 84.577,17 100

I. Đất nông nghiệp 61.980,23 73,28

1. Đất sản xuất nông nghiệp 9.900,90 11,71

- Đất trồng cây hàng năm 6037,1 7,14

- Đất trồng cây lâu năm 3.860,20 4,56

- Đất nông nghiệp khác 3,6 -

2. Đất nuôi thuỷ sản 34 0,04

3. Đất lâm nghiệp 52.045,33 61,54

- Rừng tự nhiên 38.513,54 45,54

- Rừng trồng 13.531,79 16,00

III. Đất phi nông nghiệp 10,890.98 12,88

1. Đất chuyên dùng 8.256,81 9,76

2. Đất ở 973,67 1,15

3. Đất sông suối , mặt nước 1.535,92 1,82

4. Đất tơn giáo, tín ngưỡng 0,64 -

5. Đất phi nông nghiệp khác 0,86 -

IV. Đất chƣa sử dụng 11.705,96 13,84

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Sơn Động 2012

Đất đai trên địa bàn huyện chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất vàng nhạt trên đá…, các xã Bồng Am, Tuấn Đạo, Thanh Sơn, Thanh Luận, Dương Hưu, An Lạc, Vân Sơn. Đất đai có tầng dày trung bình đến nơng, hàm lượng mùn khơng cao, chiếm khoảng 80% diện tích đất tự nhiên của huyện. Vùng núi cao trung bình gồm các xã An Lập, An Bá, An Châu, Vĩnh Khương, Lệ Viễn, Cẩm Đàn, Yên Định, vùng này có tầng đất khá dày, hàm lượng mùn cao hơn, có diện tích chiếm khoảng 20% tổng diện tích tự nhiên của huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Huyện Sơn Động nằm trên vùng núi cao, có đặc điểm địa hình, địa mạo khá đa dạng, độ dốc lớn, cao hơn các khu vực xung quanh, là đầu nguồn của sông Lục Nam nên việc khai thác, sử dụng đất đai phải gắn liền với phát triển rừng, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường. Vấn đề này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sản xuất và đời sống nhân dân trong huyện nói riêng và cả khu vực hạ lưu sơng Lục Nam nói chung.

(2) Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn huyện đã phất hiện một số tài

nguyên khoáng sản, trữ lượng khơng lớn, một số tài ngun khống sản chưa được điều tra, đánh giá đầy đủ.

- Than đá: Có ở địa bàn các xã Long Sơn, Thanh Sơn, Thanh Luận, An Bá, Bồng Am; trữ lượng trên 100 triệu tấn.

- Quặng đồng, chì, kẽm: Có ở địa bàn các xã Cẩm Đàn, Giáo Liên, Chiên Sơn, Quế Sơn, Phúc Thắng, Vân Sơn, Hữu Sản, Thạch Sơn; tổng trữ lượng khoảng 563.619 tấn.

- Đá, cát, sỏi làm vật liệu xây dựng: Có ở địa bàn các xã: An Lạc, Lệ Viễn, An Lập, An Châu, An Bá, Yên Định, Cẩm Đàn, Tuấn Đạo, Chiên Sơn, Quế Sơn; trữ lượng: 1,16 triệu m3. Mỏ đá ở An Lạc là nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng.

Khoáng sản quý (Vàng): Phát hiện trữ lượng thấp dạng sa khoáng ở địa bàn các xã: Yên Định, Tuấn Đạo, Cẩm Đàn, Chiên Sơn, Quế Sơn, Phúc Thắng.

(3) Tài nguyên rừng: Năm 2012 Sơn Động có 52.045,33 ha rừng. Trong

đó diện tích rừng tự nhiên là 38.513,54 ha chiếm 74% diện tích đất có rừng, diện tích rừng trồng là 13.531,79 ha chiếm 26% diện tích đất có rừng. Thảm thực vật rừng ở đây vẫn cịn có độ che phủ lớn, chủ yếu là các loại cây bản địa và các loài gỗ quý. Về động vật, trước đây khi diện tích rừng cịn lớn, rừng Sơn Động có rất nhiều loại thú quý hiếm, nhưng hiện nay chỉ cịn một số lồi như: khỉ, hươu, nai, lợ rừng, trăn, rắn, tắc kè, ong…

(4) Nguồn nguyên liệu: Sơn Động có diện tích đất lâm nghiệp lớn, thảm

thực vật rừng ở đây có độ che phủ cao, chủ yếu là các loại cây bản địa và các loại gỗ quý như: lim, lát, pơmu, dẻ. Diện tích rừng trồng ngày càng tăng với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn các loại gỗ phù hợp với đặc điểm của địa phương như: keo tai tượng, trám, thông, lát…Những năm gần đây nhân dân đã chú ý nhiều đến việc trồng các loại cây ăn quả, trồng rừng theo chương trình 137, chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc và chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng. Việc khoanh nuôi, tái sinh rừng được chú trọng, do đó thảm thực vật ngày càng phát triển tạo nguồn nguyên liệu giấy, gỗ đóng đồ gia dụng và trang trí nội thất.

3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội, văn hóa

3.1.2.1. Dân số, lao động

- Theo số liệu thống kê, tình hình dân số lao động đến thời điểm 31/12/2012 trên địa bàn huyện như sau:

+ Tổng số nhân khẩu trên tồn huyện có 72.571 người (Nam: 36.316 người; Nữ: 36.255 người). Số người sống ở thị trấn là: 5.184 người, chiếm 7,1% dân số toàn huyện.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm nghèo cho cộng đồng dân tộc dao trên địa bàn huyện sơn động tỉnh bắc giang (Trang 56 - 58)