CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của
một số giống lúa năng suất chất lượng cao gieo trồng năm 2011 tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
3.3.1. Tình hình sinh trưởng ở giai đoạn mạ
Giai đoạn mạ tuy thời lượng không nhiều (xu hướng ngày càng rút ngắn) nhưng lại có ý nghĩa đáng kể trong tồn bộ q trình sinh trưởng. Cây mạ sinh trưởng tốt, khỏe sẽ tạo cơ sở thuận lợi cho quá trình đẻ nhánh và các quá trình sinh trưởng tiếp theọ Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa thì giai đoạn mạ có ý nghĩa quan trọng và quyết định đến 60% năng suất của giống (kết quả nghiên cứu của Nhật Bản và Trung Quốc).
* Vụ Xuân:
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 65 + Tuổi mạ của các giống tham gia thí nghiệm cùng 24 ngày (tiến hành gieo cùng ngày).
Hình 3.1. Tồn cảnh khu thí nghiệm vụ Xn 2011 tại Yên Khánh-Ninh Bình
Ảnh: Phạm Anh Quang
+ Chiều cao cây mạ trước cấy của các giống lúa tham gia thí nghiệm dao động từ 15,6–23,8 cm. Giống có chiều cao thấp nhất là Giống MT18 (15,6 cm), thấp hơn Giống đối chứng HT1 (16,4 cm) là 0,8 cm. Giống ST16 có chiều cao cao nhất (23,8 cm), cao hơn so với đối chứng HT1 là 7,4 cm. Các giống có chiều cao thấp hơn đối chứng HT1 (16,4 cm) là Giống MT08-10 (15,8 cm). Các Giống cịn lại đều có chiều cao của mạ cao hơn Giống đối chứng từ 0,2-7,1 cm.
+ Số lá mạ: cùng thời gian gieo và cùng tuổi cấy là 24 ngày, nhưng các giống có số lá khác nhaụ Việc xác định tuổi mạ có ý nghĩa hết sức quan trọng, nếu tính
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………….. 66 theo lá thì thường được tính bằng 35% số lá trên thân chính để mạ vẫn cịn mắt đẻ và đỡ bị dập nát khi nhổ cấỵ Do đó trước khi xác định tuổi mạ cần xác định chính xác thời gian sinh trưởng và số lá trên thân chính của các giống lúạ Trong thí nghiệm này các giống có cùng thời gian từ gieo đến cấy nhưng đã có sự khác nhau rõ rệt về số lá trên câỵ
Bảng 3.5. Một số đặc điểm sinh trưởng của mạ vụ Xuân 2011
Chỉ tiêu Giống Tuổi mạ (ngày) Số lá trước cấy Chiều cao cây trước cấy (cm) Màu sắc lá trước cấy Sức sinh trưởng (điểm) Khả năng chịu lạnh (điểm) MT6 24 2,9 16,9 Xanh 5 1-3 MT7 24 3,0 19,9 Xanh 5 1-3 MT8 24 3,1 23,5 Xanh 5 1 MT18 24 2,9 15,6 Xanh đậm 5 1 MT08-10 24 2,9 15,8 Xanh đậm 5 1 ST16 24 3,2 23,8 Xanh vàng 9 5-7 ST19 24 3,2 20,5 Xanh vàng 9 3-5 MT125 24 2,9 21,8 Xanh nhạt 5 3 HT1(Đ/c) 24 2,8 16,4 Xanh vàng 5 3-5
Sau 24 ngày, số lá mạ trước cấy của các giống lúa tham gia thí nghiệm đạt từ 2,8-3,2 lá/câỵ Trong đó, Giống đối chứng HT1 (2,8 lá/cây) là giống có số lá mạ thấp nhất. Giống có số lá mạ cao nhất (3,2 lá/cây) là các giống: ST16 và ST19, cao hơn so với Giống đối chứng HT1 (2,8 lá/cây) là 0,4 lá/câỵ Các giống cịn lại có số lá mạ cao hơn Giống đối chứng HT1 từ 0,1-0,3 lá/câỵ
+ Màu sắc lá mạ trước cấy: là đặc điểm vừa là đặc trưng của giống, vừa phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, chế độ canh tác, sâu bệnh,.v.v…) đồng thời phản ánh sức sinh trưởng của mạ của các giống. Các giống thí nghiệm đều có màu sắc lá mạ từ xanh nhạt-xanh đậm.
+ Sức sinh trưởng mạ của giống được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu: chiều cao cây, số lá, màu sắc lá, số nhánh đẻ. Qua theo dõi thí nghiệm được đánh giá qua bảng 3.5, đa số các giống lúa trong thí nghiệm đều sinh trưởng trung bình, hầu hết
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………….. 67 có 1 dảnh (điểm 5), Giống ST16 và ST19 cây sinh trưởng yếu, lá còi cọc vàng (điểm 9). Khơng có giống nào sinh trưởng mạnh: cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh (điểm 1).
+ Khả năng chịu lạnh: là đặc điểm chống chịu của các giống, quan sát theo dõi sự thay đổi màu sắc lá và sinh trưởng của cây mạ khi nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 100C. Vụ Xuân 2011, thời tiết có nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài nhiều ngàỵ Qua kết quả đánh giá màu sắc lá và sinh trưởng mạ của các giống trong điều kiện bỏ nilon che phủ, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.5:
Nhìn chung các giống, mạ đều có khả năng chịu lạnh từ tốt đến trung bình. Trong đó, giống có khả năng chịu lạnh thấp nhất là ST16 (điểm 5-7), tiếp đó là Giống ST19 và đối chứng HT1 (điểm 3-5). Các giống cịn lại đều có khả năng chịu lạnh cao hơn Giống đối chứng HT1 ở mức điểm 1-3 (trong đó các Giống MT8, MT18, MT08-10 có khả năng chịu lạnh cao ở điểm 1).
* Vụ Mùa:
Qua bảng 3.6 ta thấy:
+ Tuổi mạ: các giống trước khi cấy đều có tuổi mạ là 20 ngàỵ
+ Chiều cao cây mạ trước cấy của các giống lúa tham gia thí nghiệm biến động từ 21,9-35,6 cm. Giống mạ có chiều cao thấp nhất là MT08-10 (21,9 cm), thấp hơn Giống đối chứng HT1 (29,7) là 7,6 cm. Giống mạ có chiều cao cao nhất là ST16 (35,6 cm), cao hơn so với Giống đối chứng HT1 là 5,9 cm. Hai giống có chiều cao cây mạ thấp hơn so với đối chứng lần lượt là MT6 (28,5 cm) và MT125 (29,5 cm). Giống MT7 (29,7 cm) mạ có chiều cao tương đương với Giống đối chứng HT1. Các giống cịn lại mạ đều có chiều cao hơn Giống đối chứng từ 0,2-5,2 cm.
+ Số lá mạ: sau 20 ngày tuổi số lá mạ trước cấy của các giống lúa tham gia thí nghiệm đạt từ 4,5–5,3 lá/câỵ Trong đó Giống có số lá mạ cao nhất là ST16 (5,3 lá/cây) và cao hơn so với Giống đối chứng HT1 (4,6 lá/cây) là 0,8 lá/câỵ Giống có số lá mạ thấp nhất là MT08-10 (4,5 lá/cây) thấp hơn so với Giống đối chứng HT1
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 68 (4,6 lá/cây) là 0,1 lá/câỵ Giống có số lá mạ trước khi cấy bằng với đối chứng HT1 là MT18 (4,6 lá/cây). Các Giống cịn lại đều có số lá mạ trước khi cấy cao hơn so với Giống đối chứng HT1 từ 0,3- 0,7 lá.
Bảng 3.6. Một số đặc điểm sinh trưởng của mạ vụ Mùa 2011
Chỉ tiêu Giống Tuổi mạ (ngày) Số lá trước cấy Chiều cao cây trước cấy (cm) Màu sắc lá trước cấy Sức sinh trưởng (điểm) MT6 20 5,1 28,5 Xanh 1 MT7 20 4,9 29,7 Xanh 5 MT8 20 4,9 29,9 Xanh 1 MT18 20 4,6 33,6 Xanh đậm 5 MT08-10 20 4,5 21,9 Xanh đậm 5 ST16 20 5,3 35,6 Xanh nhạt 1 ST19 20 5,2 34,9 Xanh nhạt 1 MT125 20 4,9 29,5 Xanh 5 HT1(Đ/c) 20 4,6 29,7 Xanh 5
+ Màu sắc lá mạ: màu sắc lá mạ trước khi cấy từ xanh nhạt-xanh đậm. Trong đó giống mạ có màu sắc xanh nhạt là ST16 và ST19. Hai giống mạ có màu xanh đậm là MT18 và MT08-10. Các giống còn lại mạ đều có màu xanh như với đối chứng HT1.
+ Sức sinh trưởng mạ của các giống lúa trong thí nghiệm sinh trưởng mạnh đến trung bình. Trong đó, các giống: MT6, MT8, ST16, ST19 có mạ sinh trưởng tốt, lá xanh và nhiều cây mạ có hơn 1 dảnh (đều điểm 1). Các giống còn lại đều sinh trưởng của mạ trung bình và hầu hết có một dảnh như Giống đối chứng HT1 (điểm 5).
3.3.2. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm
Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi gieo cho đến khi thu hoạch. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn tùy theo từng giống, nhưng nó cũng biến
Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 69 động theo mùa vụ, điều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật canh tác khác. Thơng thường các giống lúa địa phương có thời gian sinh trưởng dài hơn các giống lúa đã được cải tiến qua quá trình lai tạo, trong vụ Xuân thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài hơn so với vụ Mùạ Nắm bắt được thời gian sinh trưởng của các giống lúa khác nhau có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí thời vụ gieo trồng, tạo tiền đề cho công tác thâm canh tăng vụ, hạn chế sâu bệnh, thiên tai, rủi ro trong nông nghiệp, xây dựng chế độ luân canh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Nghiên cứu thời gian sinh trưởng và phát triển của 9 giống lúa ở các giai đoạn sinh trưởng của cây lúạ Qua nghiên cứu chúng tôi thu được kết quả về thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống như sau:
* Ở vụ Xuân 2011:
Vụ Xuân 2011 đầu vụ thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài (có nhiều ngày nhiệt
độ xuống thấp dưới 150C, một số ngày nhiệt độ thấp dưới 130C) làm ảnh hưởng tới
sinh trưởng các giống ở giai đoạn mạ và chậm bén rễ hồi xanh. Tại điểm thí nghiệm mạ đều được che phủ nilon, song sinh trưởng chậm và kém, nhiều Giống có hiện tượng chết rét cục bộ, thời vụ cấy muộn hơn so với các năm trước. Vào giai đoạn đẻ nhánh nhiệt độ cao có nhích lên một chút (> 150C), song nhìn chung các Giống sinh trưởng chậm, và kéo dàị Các giai đoạn cịn lại nhìn chung thời tiết thuận lợi cho các Giống sinh trưởng và phát triển.
Qua bảng 3.7 cho thấy:
Thời kỳ mạ của các Giống đều kéo dài là 24 ngàỵ
+ Thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh (thời kỳ bén rễ hồi xanh): Các Giống lúa trong thí nghiệm có thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh dao động từ 14-20 ngàỵ Trong đó, giống lúa bắt đầu đẻ nhánh sớm nhất là MT7 và MT8 (14 ngày sau cấy), sớm hơn so với đối chứng HT1 (20 ngày) 6 ngàỵ Các giống còn lại đều bắt đầu đẻ nhánh sớm hơn so với đối chứng từ 1-4 ngàỵ
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 70 + Thời kỳ đẻ nhánh: được tính từ khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc đẻ nhánh. Đây là thời kỳ có ý nghĩa đáng kể trong tồn bộ đời sống cây lúa và quá trình tạo năng suất sau nàỵ Thời kỳ này cây lúa sinh trưởng nhanh, mạnh, phát triển của bộ rễ cây lúa, ra lá và đẻ nhánh. Thời kỳ đẻ nhánh là thời kỳ quyết định đến diện tích lá và số bơng. Đặc điểm của đẻ nhánh chịu sự chi phối của giống và chi phối lớn của điều kiện ngoại cảnh. Trong thời kỳ đẻ nhánh của cây lúa cần tác động các biện pháp kỹ thuật (bón phân, chế độ nước ...) để hạn chế nhánh vô hiệu và tăng số nhánh hữu hiệu (nhánh thành bông).
Bảng 3.7. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2011 Đơn vị tính: ngày TK sinh trưởng Giống Từ gieo đến cấy Từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh Thời kỳ đẻ nhánh Thời kỳ làm đòng Thời kỳ trỗ bơng Thời kỳ chín Tổng thời gian sinh trưởng MT6 24 16 41 28 4 27 140 MT7 24 14 42 29 7 29 145 MT8 24 14 45 32 4 27 146 MT18 24 19 47 25 7 28 150 MT08-10 24 19 47 34 5 31 160 ST16 24 18 55 31 8 29 165 ST19 24 16 43 32 6 27 148 MT125 24 17 32 28 6 27 134 HT1(Đ/c) 24 20 43 26 5 29 147
Các giống có thời gian đẻ nhánh dao động từ 32-55 ngàỵ Giống lúa có thời gian đẻ nhánh ngắn nhất là MT125 (32 ngày), ngắn hơn đối chứng HT1 (43 ngày) là 11 ngàỵ Giống có thời gian đẻ nhánh dài nhất là ST16 (55 ngày), dài hơn đối chứng HT1 là 12 ngày; tiếp đến là các giống: MT6 (41 ngày), MT7 (42 ngày). Giống có thời gian đẻ nhánh tương đương so với đối chứng là ST19 (43 ngày). Các Giống cịn lại có thời gian đẻ nhánh dài hơn so với đối chứng HT1 dao động từ 2-3 ngàỵ
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 71 + Thời kỳ làm đòng: sau khi đạt được số nhánh tối đa, các Giống kết thúc đẻ nhánh, hoạt động sinh trưởng của cây lúa tập trung cho q trình làm đốt, làm địng để bước vào thời kỳ trỗ bơng. Thời kỳ làm địng, các nhánh vô hiệu lụi dần, các nhánh hữu hiệu tiếp tục hồn thiện, để bắt đầu lúa trỗ bơng. Ở thời kỳ này, các lóng của cây lúa bắt đầu vươn dài, q trình phân hóa và hình thành cơ quan sinh sản diễn rạ Thời kỳ làm đòng của cây lúa ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành năng suất lúạ Vì vậy cần bố trí thời vụ chặt chẽ để làm sao cho cây lúa trỗ bông vào thời điểm thuận lợi nhất.
Các giống tham gia thí nghiệm ở vụ Xuân 2011 có thời kỳ làm địng dao động từ 25-34 ngàỵ Giống có thời kỳ làm đòng ngắn nhất là MT18 (25 ngày) và ngắn hơn so với đối chứng HT1 (26 ngày) là 1 ngàỵ Giống có thời kỳ làm địng dài nhất là MT08-10 (34 ngày), dài hơn so với đối chứng HT1 là 8 ngàỵ Các giống cịn lại đều có thời kỳ làm địng dài hơn đối chứng HT1 dao động từ 2-6 ngàỵ
+ Thời kỳ trỗ bông: đây là thời kỳ có liên quan trực tiếp đến quá trình tạo năng suất, trong đó quyết định tỷ lệ hạt chắc và trọng 1000 lượng hạt.
Các giống tham gia thí nghiệm trỗ tập trung vào cuối tháng 5 và đầu tháng 6,
nền nhiệt độ tương đối cao dao động từ 26-290C nên hầu hết các giống có thời gian
trỗ thuận lợi dao động từ 4 đến 8 ngàỵ Giống có thời kỳ trỗ bơng ngắn nhất là MT6 và MT8 (đều là 4 ngày), ngắn hơn so với đối chứng HT1 (5 ngày) là 1 ngàỵ Giống có thời kỳ trỗ bơng dài nhất là ST16 (8 ngày), dài hơn so với đối chứng HT1 là 3 ngàỵ Giống có thời gian trỗ bông tương đương với đối chứng HT1 là MT08-10 cùng là 5 ngàỵ Các giống cịn lại đều có thời kỳ trỗ bông dài hơn đối chứng HT1 từ 1-2 ngàỵ
+ Thời kỳ chín: ở thời kỳ này hạt tăng nhanh về trọng lượng để đạt đến trọng lượng tối đa, đồng thời màu sắc vỏ hạt thay đổi từ xanh sang màu sắc đặc trưng của hạt khi chín.
Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 72 Các giống tham gia thí nghiệm có thời kỳ chín của hạt dao động từ 27-31 ngàỵ Giống có thời kỳ chín dài nhất là MT08-10 (31 ngày), dài hơn so với đối chứng HT1 (29 ngày) là 2 ngàỵ Các giống cịn lại đều có thời kỳ trỗ tương đương với đối chứng HT1.
+ Thời gian sinh trưởng: được tính từ khi gieo mạ đến khi 85% số hạt trên bơng chín. Thời kỳ này dài hay ngắn do bản chất giống quyết định, ngoài ra điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác áp dụng cũng làm thay đổi tổng thời gian sinh trưởng của cây lúạ Thời gian sinh trưởng của giống rất có ý nghĩa trong việc bố trí cơ cấu mùa vụ.
Giống có thời gian sinh trưởng dao động từ 134-165 ngàỵ Trong đó, giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là MT125 (134 ngày), ngắn hơn so với đối chứng HT1 (147 ngày) là 13 ngày, tiếp theo là MT6 (140 ngày) có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với đối chứng là 7 ngày, MT7 (143 ngày) là 4 ngàỵ Giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là ST16 (165 ngày), dài hơn so với đối chứng HT1 là 18 ngày; tiếp theo là MT08-10 (160 ngày) dài hơn so với đối chứng 13 ngày, MT18 (150 ngày) là 3 ngàỵ Các giống cịn lại có thời gian sinh trưởng tương đương đối chứng dao động từ 146–148 ngàỵ
Do điều kiện thời tiết vụ Xuân 2011 rét đậm, rét hại kéo dài ở giai đoạn mạ, nên thời gian sinh trưởng của từng giống trong vụ này chỉ để tham khảọ
* Ở vụ Mùa 2011:
Trong vụ Mùa nhìn chung điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi cho các quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúạ
Qua bảng 3.8 cho thấy:
Thời kỳ mạ của các giống đều kéo dài là 20 ngàỵ
+ Thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh (thời kỳ bén rễ hồi xanh): các giống lúa trong thí nghiệm có thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh dao động từ 4-7 ngàỵ