Bố trí mơ hình thử nghiệm sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao có khả năng chống chịu sâu bệnh phục vụ cho sản xuất ở yên khánh, ninh bình (Trang 58 - 59)

CHƯƠNG 2 NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết

2.2.4. Bố trí mơ hình thử nghiệm sản xuất

* Mục tiêu:

- Nhằm kiểm nghiệm thêm 2 Giống được tuyển chọn ở vụ Xuân 2011. - Tiếp tục theo dõi một số chỉ tiêu:

Thời gian sinh trưởng

Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm Đánh giá chỉ tiêu phẩm chất gạo

Khả năng chống chịu và các điều kiện bất thuân * Nội dung:

- Xây dựng mơ hình thử nghiệm sản xuất 2 Giống MT7 và MT8 - Địa điểm: HTX Khánh Mậu, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình - Thời gian: Vụ Mùa 2011

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 47

- Quy mô: 500 m2 cho mỗi giống

- Giống đối chứng: HT1 * Phương pháp tiến hành:

- Chọn khu ruộng thuận lợi cho tham quan và chủ động tưới tiêụ

- Thời vụ gieo cấy, kỹ thuật canh tác như 2 giống đối chứng cấy đại trà tại 2 địa điểm trên.

- Kỹ thuật gieo mạ, ngày gieo cấy, mật độ cấy: Chỉ tiêu

Giống

Phương thức gieo

Ngày gieo Ngày cấy Mật độ

(khóm/m2) Số dảnh/khóm MT7 Mạ nền 25/6/2011 15NSG 30 2 MT8 Mạ nền 25/6/2011 15NSG 30 2 HT1 (Đ/c) Mạ nền 25/6/2011 15NSG 30 2

- Mơ hình được thực hiện theo quy trình kỹ thuật của Sở Nơng nghiệp & PTNT Ninh Bình.

- Lượng phân bón cho 1 sào (kg/sào): Nền phân bón chung cho các giống tham gia thí nghiệm

+ Lân NPK 5-12-3: 25 + Kali clorua: 4

+ Đạm Urê: 5 + Phân chuồng: 200

- Phương pháp bón phân:

Bón lót: Tồn bộ phân chuồng + 100% NPK 5-12-3 + 2kg Urê trước khi cấy

Bón thúc 2 lần: Lần 1: 2kg Urê + 2 kg KCl khi lúa bén rễ hồi xanh

Lần 2: 1kg Urê + 2 kg KCl khi lúa bắt đầu phân hóa địng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao có khả năng chống chịu sâu bệnh phục vụ cho sản xuất ở yên khánh, ninh bình (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)