từ năm 2006 – 2010
Đơn vị: con
Năm Trâu Bò Lợn Ngựa Dê Gia cầm
2006 110.300 56.500 498.500 1.000 7.400 4.956.000 2007 108.612 56.975 509.022 1.065 7.500 5.071.000 2008 106.880 54.972 529.144 1.489 5.730 5.295.000 2009 96.728 43.752 560.015 2.294 9.325 6.067.000 2010 93.481 42.922 577.516 2.209 12.573 6.825.000 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011)
Từ bảng trên ta thấy, từ năm 2006 – 2010, các loại gia súc nhƣ trâu, bị có xu hƣớng giảm về số lƣợng, số lƣợng lợn tăng, giảm không đáng kể, dê và ngựa có xu hƣớng tăng về số lƣợng. Nguyên nhân chủ yếu là do trƣớc đây, chăn ni trâu, bị là để giải quyết vấn đề sức kéo, đến nay do thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp nên đàn trâu, bị có xu hƣớng giảm.
Cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm là một trong những biện pháp giữ vững và phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên, việc thực hiện phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh gặp khó khăn do đội ngũ cán bộ thú y thuộc biên chế Nhà nƣớc rất mỏng. Do đó, tỉnh chƣa thành lập đƣợc mạng lƣới thú y viên cơ sở dƣới sự quản lí của chính quyền địa phƣơng và cơ quan thú y để thực hiện nhiệm vụ giám sát dịch bệnh và trực tiếp tham gia cơng tác phịng, chống dịch. Nhiều nơi cịn có tập qn chăn thả gia súc, gia cầm; chuồng trại không đảm bảo vệ sinh nên rất khó khăn trong việc quản lí và khống chế dịch lở mồm long móng, cúm gia cầm. Mặt khác, nhiều chủ nuôi chƣa chấp hành nghiêm túc việc tiêm phòng vác xin bắt buộc cho đàn gia súc, gia cầm.. Trong khi đó, cơ chế, chính sách và kinh phí phục vụ cơng tác chống dịch tại tỉnh Thái Nguyên vẫn còn hạn chế; trang bị vật tƣ, kĩ thuật phục vụ cơng tác phịng, chống dịch bệnh vẫn còn nhiều thiếu thốn, lạc hậu...
Những khó khăn đó đã hạn chế kết quả cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh. Đến quý 3 năm 2006, dự án xây dựng vùng cơ sở an toàn dịch bệnh mới đƣợc phê duyệt, nên việc phân bổ kinh phí và triển khai thực hiện nội dung dự án bị chậm trễ, ảnh hƣởng đến tiến độ cũng nhƣ kết quả hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu kế hoạch dự án. Năm 2006, toàn tỉnh triển khai 2 lớp đào tạo thú y viên cơ sở gồm 60 ngƣời tham gia, đạt 50% kế hoạch; 18 lớp tập huấn hộ nông dân, đạt 50% kế hoạch. Đồng thời, vƣợt qua các khó khăn, cơng tác tiêm phịng vắc xin trong năm 2006 cho đàn gia súc, gia cầm đạt chỉ tiêu kế hoạch. Riêng việc tiêm phòng vác xin lở mồm long móng cho gia súc, cúm gia cầm và phịng dại cho chó đều hồn thành vƣợt mức kế hoạch.
Nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, đồn thể và sự đồng tình của nhân dân, từ năm 2006, cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm có những chuyển biến mới. Việc kiểm tra, giám sát chẩn đoán dịch bệnh, thơng tin tình hình dịch bệnh ở các cơ sở chăn ni thơn, xóm tổ dân phố đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên. Công tác vệ sinh, phun thuốc khử trùng tiêu độc đƣợc triển khai đúng kế hoạch, đúng quy trình kĩ thuật, có hiệu quả trên địa bàn tỉnh, làm giảm nguy cơ lây lan và phát dịch. Công tác chống dịch triển khai kịp thời, cƣơng quyết từ khâu khai báo, lấy mẫu chẩn đoán dịch đến việc tổ chức khoanh vùng ổ dịch, vệ sinh khử trùng tiêu độc...
Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu nhƣng cơng tác phịng, chống dịch bệnh cịn có nhiều hạn chế. Tỉ lệ tiêm phịng vác xin lở mồm, long móng cịn thấp, việc tiêm phòng còn bị động, chạy theo ổ dịch. Vai trò tham mƣu, đề xuất việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện phƣơng án phòng, chống dịch của một số trạm thú y còn bị động, chƣa kịp thời. Một số cơ chế, chính sách (mức hỗ trợ chi phí tiêu hủy gia súc mắc bệnh lở mồm, long móng, cơ chế thuốc sát trùng tiêu độc trong chống dịch lở mồm long móng...) ban hành khơng phù
hợp. Cơng tác quản lí vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm chƣa chặt chẽ, nghiêm túc....
Do đặc điểm là một tỉnh có nhiều sơng, suối, ao hồ, với diện tích 6.925 ha mặt nƣớc, tỉnh Thái Ngun có nhiều tiềm năng phát triển thủy sản. Do đó, để phát huy và sử dụng có hiệu quả tiềm năng nguồn lợi thủy sản, ngay từ những năm trƣớc, ngành Nông nghiệp đã xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2003 – 2010. Hằng năm, ngành triển khai thực hiện kế hoạch nuôi trồng theo quy hoạch. Năm 2006, đánh dấu sự nỗ lực vƣơn lên của ngành thủy sản. Đây là năm hệ thống tổ chức Thủy sản của tỉnh Thái Nguyên đang trong thời kì ổn định, lực lƣợng cán bộ quá thiểu thốn. Cơ sở vật chất, kĩ thuật q nghèo nàn, chỉ có Văn phịng Trung tâm và một trại giống đƣợc đầu tƣ, còn lại các trạm, trại khác đang bị xuống cấp, khơng có vốn đầu tƣ cho sản xuất. Thời tiết năm 2006 cũng không thuận lợi, hạn hán kéo dài, hệ thống thủy lợi, thủy nông chƣa đáp ứng cho sản xuất thủy sản. Để chủ động sản xuất giống năm 2006, Trung tâm đã cùng với các trạm, trại huy động vốn của cán bộ công nhân viên đầu tƣ cho nuôi vỗ đàn cá bố, mẹ. Nhờ đó, các trạm, trại ni cá đều hồn thành và hồn thành vƣợt mức chỉ tiêu sản xuất. Tuy nhiên, kết quả sản xuất thủy sản năm 2006 mới sử dụng đƣợc 80% diện tích mặt nƣớc hiện có đƣa vào ni trồng và khai thác thủy sản. Tổng sản lƣợng thủy sản trong năm đạt 4.000 tấn, chiếm tỉ trọng 4% giá trị sản phẩm nông nghiệp. Sản phẩm thủy sản trong năm này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của tỉnh, chƣa có sản phẩm xuất khẩu. Năm 2007, tổng sản lƣợng thủy sản tăng lên 4.200 tấn; trong đó có 150 tấn cá khai thác tự nhiên. Đến năm 2009, con số này đạt gần 5.000 tấn.
Bảng 2.14 : Diện tích và sản lƣợng thủy sản chủ yếu tỉnh Thái Nguyên từ năm 2007 – 2010 Năm Sản lƣợng 2007 2008 2009 2010 - Sản lƣợng Thủy sản nƣớc ngọt (cá, tôm) tấn 4.169 4.301 4.931 5.857 - Khai thác tấn 135 141 144 149 - Trong đó: Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng tấn 4.039 4.166 4.790 5.713 - Diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản tấn 4.543 4.575 4.813 4.784
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011)
Qua bảng trên ta thấy, từ năm 2007 – 2010, diện tích ni trồng và sản lƣợng thủy sản liên tục tăng qua các năm, chứng tỏ ở Thái Nguyên đang có sự chuyển dịch đáng kể trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp với việc ngƣời nông dân tăng cƣờng nuôi trồng thủy sản nhằm đa dạng hóa vật ni, góp phần nâng cao giá trị thu đƣợc trên đơn vị diện tích canh tác và nâng cao thu nhập.
Bảng 2.15: Cơ cấu ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 – 2010
Năm GTSX ngành nông nghiệp (tỉ đồng) Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi (tỉ đồng) Cơ cấu 2006 2.765,47 100 7.898,14 28,56 2007 3.959,13 100 1.187,31 29,99 2008 5.543,64 100 1.702,81 30,71 2009 6.086,54 100 1.922,92 31,58 2010 7.368,58 100 2.320,86 31,50
(Nguồn: Sở NN và PTNT tỉnh Thái Nguyên)
Chăn nuôi phát triển làm cho giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên thời kì này thay đổi theo hƣớng tích cực, chăn ni có sự tăng nhanh từ 25,08% (năm 2007) lên 30,01% (năm 2010), ngành trồng trọt giảm dần từ 69,88% (năm 2007) xuống còn 62,99% (năm 2010). Cụ thể:
Bảng 2.16 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2010
Năm GTSX Nông nghiệp Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Tỷ đồng % % % % 2007 2.005,05 100 69,88 25,08 5,02 2008 2.110,00 100 68,76 26,27 4,95 2009 2.197,45 100 65,86 28,49 5,63 2010 2.313,67 100 62,99 30,01 6,98
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011)
Hoạt động hợp tác và hợp tác xã cũng đƣợc đẩy mạnh, tính đến cuối năm 2010, tổng số tổ hợp tác toàn tỉnh là 281 tổ với 1.682 thành viên và 1.374 lao động. Trong đó có 277 tổ hợp tác dịch vụ nông nghiệp; 17 tổ hợp tác hoạt động trong các lĩnh vực khác nhƣ: sản xuất chè an toàn, chuyển giao khoa học kĩ thuật vào sản xuất vay vốn tín dụng, sử dụng môi trƣờng...số tổ hợp tác hoạt động có chứng thực của UBND cấp xã là 243/281 tổ, chiếm 82,65%. Số tổ hợp tác giảm là do trƣớc đây các tổ hợp tác thƣờng thành lập tự phát, tự tan rã, rất khó khăn trong cơng tác thống kê số lƣợng. Từ khi có Nghị định 151/2007/NĐ – CP của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác đòi hỏi các tổ hợp tác hoạt động phải có hợp đồng hợp tác và đƣợc UBND cấp xã chứng thực thì mới đƣợc cơng nhận. Vì vậy, hoạt động của các tổ hợp tác mang tính bền vững và hiệu quả hơn. Số lƣợng các tổ hợp tác tuy có giảm so với trƣớc nhƣng chất lƣợng đã tăng lên biểu hiện qua tổ chức bộ máy và sự ràng buộc giữa các thành viên trong tổ với hợp đồng hợp tác có chứng thực của chính quyền địa phƣơng. Vì vậy, hiệu quả hoạt động của tổ hợp tác từng bƣớc đƣợc nâng lên; khơng cịn tình trạng thành lập tự phát và tự tan rã nhƣ những năm trƣớc.