1997 – 2010
3.2. Vai trò của kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên
3.2.4. Nông nghiệp cung cấp nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế
Ngành Nơng nghiệp cung cấp nguồn hàng hóa lớn cho xuất khẩu, mang lại nguồn thu đáng kể cho nền kinh tế. Ở một nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta, việc xuất khẩu nông sản để thu ngoại tệ nhằm ổn định đời sống nhân dân và nhập khẩu tƣ liệu sản xuất nhất là trang thiết bị trở thành việc làm thƣờng xuyên và cần thiết. Các sản phẩm nông – lâm - thủy sản thô hoặc đã qua chế biến trở thành thế mạnh. Ở Thái Nguyên, đến năm 2009, giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt 65,38 triệu USD, bằng 93,4% kế hoạch điều chỉnh. Trong đó, xuất khẩu địa phƣơng là 52,17 triệu USD, bằng 65,8% so với cùng kì năm trƣớc; Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn đạt 1.631,87 tỉ đồng, trong đó tổng thu ngân sách trong cân đối là 1.422,37 tỉ đồng, bằng 124,22% dự toán đầu năm; bằng 108% dự toán điều chỉnh và tăng 28,48% so với năm 2008. Riêng thu nội địa 1.308,17 tỉ đồng; bằng 120,57% dự toán đầu năm; bằng 108,38% dự toán điều chỉnh và tăng 24,21% so với năm 2008. Đến năm 2010, giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt 92 triệu USD, bằng 113,3% kế hoạch, tăng 32,9%, trong đó, xuất khẩu địa phƣơng đạt 72,2 triệu USD, tăng 35,4% so với năm 2009. Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc đạt 2.200,8 tỉ đồng, bằng 143,4% dự toán cả năm và tăng 51,8% so với năm 2009. Trong đó, thu nội địa đạt 1.850,8 tỉ đồng; bằng 133,63% dự toán và tăng 27,7% so với năm 2009.
Nguồn vốn từ nông nghiệp cũng đƣợc chuyển sang các ngành kinh tế khác. Vốn của nông nghiệp đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣ thuế đất, thuế nông sản, thuế nhập khẩu tƣ liệu sản xuất. Ở nƣớc ta, trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế chủ yếu lấy từ nông nghiệp thông qua việc xuất khẩu nông sản thơ hoặc nơng sản sơ chế vì giai đoạn này nguồn vốn đầu tƣ và hỗ trợ từ nƣớc ngồi rất ít, chúng ta phải tự huy
động vốn từ trong nƣớc. Vì vây, nơng nghiệp ở giai đoạn này là nguồn tiết kiệm, và đƣợc đầu tƣ chủ yếu cho phát triển kinh tế.
3.2.5. Nông nghiệp có vai trị giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Tính bền vững của một nền nông nghiệp đƣợc thể hiện trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trƣờng sinh thái. Chúng ta thấy một cách rõ ràng mối quan hệ qua lại giữa hệ thống kinh tế và môi trƣờng thiên nhiên. Con ngƣời với hoạt động kinh tế của mình lấy từ mơi trƣờng thiên nhiên những gì họ cần để nâng cao mức sống của mình, sau đó cũng chính con ngƣời lại thải ra mơi trƣờng những chất thải làm hủy hoại môi trƣờng.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ tiềm lực kinh tế - xã hội của quốc gia và từng địa phƣơng là có giới hạn. Do đó, con ngƣời cần có biện pháp sử dụng có hiệu quả nguồn lực đó, đồng thời tìm biện pháp tái tạo những nguồn tài nguyên có thể tái tạo đẻ phục vụ cho mục đích lâu dài và hạn chế một cách tối đa việc sử dụng những tài nguyên không thể tái tạo.
Có thể nói, hoạt động sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với việc sử dụng hợp lí vào bảo vệ các nguồn tài nguyên đất, nƣớc, sinh vật. Hiện nay, phát triển nông nghiệp bền vững không chỉ trở thành mục tiêu chung của từng nơi, từng khu vực, từng tỉnh riêng biệt nữa mà nó đã trở thành mục tiêu chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Để đạt đƣợc những mục tiêu đó, việc phát triển nông nghiệp phải đi đôi với hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.
Tiểu kết chương 3
Có thể nói việc phát triển nông nghiệp toàn diện là then chốt, xây dựng nông thôn mới là căn bản và nơng dân đóng vai trị chủ thể ln là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của Đảng và Nhà nƣớc. Mới đây, trong một buổi làm việc với Bộ NN&PTNT về tình hình sau 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Tổng
Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: Trong thời gian tới, ngành Nông nghiệp cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của tồn xã hội về phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, về tiềm năng thế mạnh và triển vọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nƣớc ta, trong đó ngƣời nơng dân cần phát huy vai trị chủ lực. Việc nâng cao vai trò chủ thể của ngƣời nông dân không chỉ là đơn thuần là cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của bà con, mà đây còn là vấn đề mang tính chiến lƣợc, nhằm xây dựng giai cấp nơng dân Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong 13 năm (1997 - 2010), kinh tế Thái Nguyên đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu các ngành nhằm đẩy mạnh CNH – HĐH, những thành tựu mà Thái Nguyên đạt đƣợc cho thấy đây là sự chuyến hƣớng đúng đắn và phù hợp với nền kinh tế của tỉnh. Mặc dù tỉ trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm nhƣng vai trị của nơng nghiệp đối với phát triển kinh tế Thái Ngun thì khơng hề giảm. Nơng nghiệp là nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội; là cơ sở cho sự phát triển cơng nghiệp từ đó tạo ra nhiều việc làm, thu hút lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho ngƣời dân trong tỉnh; Nông nghiệp cũng cung cấp nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế và có vai trị quan trọng trong việc giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.
KẾT LUẬN
1- Thái Nguyên tuy là một tỉnh miền núi và trung du, nhưng có tiềm năng lớn về phát triển nông nghiệp.
Tỉnh Thái Nguyên có hai con sơng lớn chảy qua. Địa hình khơng phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, chủ yếu là vùng đồi trung du xen với đồng bằng phú sa sông Cầu và sông Công. Cùng với thời gian và sự luân chuyển theo quy luật tạo hóa của đất trời, những con sông này đã vận chuyển phù sa màu mỡ bồi đắp nên những bình ngun. Chính vì lẽ đó mà Thái Ngun có một vùng thổ nhƣỡng đặc biệt thuận lợi cho canh tác nông nghiệp.
Hệ thống các cơng trình thủy nơng đƣợc xây dựng đều khắp trên địa bàn tỉnh, đáng chú ý là cơng trình Hồ Núi Cốc (Đại Từ), hồ Bảo Linh (Định Hóa), hồ Bàn Cờ (Đồng Hỷ)....
Thái Nguyên có nhiều trƣờng Đại học và Cao đẳng trong đó có hai trƣờng Đại Học là Đại học Nơng lâm, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, là những nơi đào tạo đội ngũ kí sƣ trồng trọt, chăn ni và cán bộ quản lí kinh tế cho địa phƣơng. Ngồi ra, trên địa bàn tỉnh cịn có các trung tâm nghiên cứu khoa học – công nghệ. Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về nông nghiệp đã đƣợc nghiệm thu và chuyển giao công nghệ cho nông dân áp dụng vào sản xuất. Ngƣời dân Thái Ngun có truyền thống lao động cần cù, thơng minh, sáng tạo.
Nhƣ vậy, tỉnh Thái Nguyên có đủ các yếu tố về đất đai, khí hậu, sơng ngịi và nhất là về nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển.
2- Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời kì 1997 – 2010 có những bước chuyển biến mới so với những thời kì trước.
Đƣợc xác định là ngành kinh tế trọng điểm của Thái Nguyên với 75% dân số sống bằng nông nghiệp, trong những năm 1997 – 2010, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, ngành Nông nghiệp Thái Nguyên đã đạt đƣợc nhiều kết
quả đáng mừng, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của phần lớn hộ nông dân trên địa bàn tỉnh.
Hơn 13 năm (1997 - 2010), nhờ đẩy mạnh thực hiện những chủ trƣơng, chính sách đúng đắn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất nơng nghiệp của tỉnh có nhiều chuyển biến mới. Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt bình qn 4,5 – 5%/ năm; sản lƣợng lƣơng thực (có hạt) tính theo đầu ngƣời tăng từ 240kg (năm 1997) tăng lên 326 kg (năm 2003). Tổng giá trị sản xuất ngành nông – lâm - thủy sản chiếm 30% GDP của tỉnh, thu hút và giải quyết việc làm cho khoảng 75% lao động, cung ứng khối lƣợng nguyên liệu khá lớn cho công nghiệp chế biến nông sản, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho các hộ nơng dân.
Với lợi thế phát triển kinh tế vƣờn đồi, ngành Nông nghiệp đã chỉ đạo tập trung ƣu tiên phát triển cây chè và cây ăn quả. Trong đó, cây chè đƣợc xác định là cây kinh tế mũi nhọn, phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất và dịch vụ trong nông nghiệp. Ngành đã quan tâm và chỉ đạo trồng phục hồi và trồng mới diện tích chè, trong đó có những diện tích đƣợc trồng bằng giống chè mới cho năng suất cao, nhƣ: LDP1, TRI777, Shan, Nhật, TH3,...Các loại cây ăn quả, chủ yếu là vải, nhãn, na... tập trung ở các huyện Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên, thành phố Thái Nguyên...với diện tích ngày càng tăng.
Về chăn nuôi, ngành chỉ đạo theo hƣớng tập trung, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để phục vụ xuất khẩu ở những vùng có điều kiện. Năm 2006, tồn tỉnh đã hình thành 368 trang trại chăn ni, trung bình mỗi trang trại có số vốn sản xuất kinh doanh đạt 148 triệu đồng/trang trại. Tại vùng núi, vùng cao, ngành chỉ đạo phát triển chăn nuôi đại gia súc nhƣ trâu thịt, bị thịt thơng qua chƣơng trình phát triển chăn nuôi miền núi, chương trình 135. Nhìn
chung, đàn gia súc của tỉnh đã tăng cả về chất lƣợng và số lƣợng, tạo đà cho công tác chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, đƣa chăn nuôi dần trở thành ngành sản xuất chính.
Xác định việc áp dụng khoa học – kĩ thuật là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo tổ chức khuyến nông thực hiện thành công việc chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học – kĩ thuật đến nông dân, xây dựng và phát triển nhiều chƣơng trình, dự án nghiên cứu, chuyển giao khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Kết quả rõ nét nhất đƣợc thể hiện trong lĩnh vực giống cây trồng, vật ni, phát triển các giống có tiềm năng cho năng suất, chất lƣợng cao. 100% diện tích lúa cấy đều là giống lúa cấp I, giống nguyên chủng. Hằng năm, hàng nghìn hécta lúa lai, giống lúa thuần năng suất cao đƣợc đƣa vào thâm canh, các giống ngơ lai có năng suất cao đƣợc đƣa vào sản xuất, giống chè mới có năng suất, chất lƣợng tốt đƣợc đƣa vào sản xuất đại trà. Đây là những chuyển biến mới mà các năm trƣớc chƣa từng đạt đƣợc.
Bên cạnh đó, nhiều biện pháp thâm canh, sản xuất theo công nghệ cao để tạo hàng nơng sản an tồn, chất lƣợng cao, có khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu đã đƣợc chuyển giao đến ngƣời dân. Nhiều tiến bộ khoa học – kĩ thuật đƣợc áp dụng trong canh tác để tăng năng suất lao động, nhƣ gieo mạ khay, ném mạ thay cấy, làm ngơ bầu, bón phân cân đối và sử dụng phân hóa học hợp lí kết hợp với việc cải tạo đất...áp dụng công nghệ sản xuất nông sản sạch, nhƣ rau sạch, chè sạch, quả sạch đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng.
3- Sự thay đổi tỉ trọng kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 – 2010 là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng.
Sự thay đổi tỉ trọng kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên trong những năm 1997 – 2010 là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hƣớng theo yêu cầu của quá trình CNH – HĐH. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỉ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ và công nghiệp – xây dựng, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của quá trình CNH – HĐH đất nƣớc, là sự nghiệp
của toàn Đảng, toàn dân, cúa các thành phần kinh tế. Quá trình CNH – HĐH trên địa bàn tỉnh trong những năm 1997 – 2010 đã đạt đƣợc kết quả cơ bản là đã chuyển kinh tế nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa, phát triển tƣơng đối toàn diện; ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn bƣớc đầu phục hồi và phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng, môi trƣờng sinh thái và đời sống nhân dân ở hầu hết các vùng trên địa bàn đƣợc cải thiện rõ rệt. Quan hệ sản xuất từng bƣớc phù hợp với yêu cầu phát triển trong tình hình mới, hệ thống chính trị ở cơ sở đƣợc tăng cƣờng, dân chủ đƣợc phát huy tốt hơn, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội đƣợc bảo đảm. Những thành tựu đó góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH của tỉnh.
Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH của tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn về trình độ khoa học kém phát triển, chƣa có nhiều ứng dụng vào nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm, chƣa theo sát thị trƣờng, sản xuất ở nhiều nơi còn phân tán, manh mún.... Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế và chƣa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển chƣa mang tính bền vững; tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần.
Để đạt đƣợc mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020, vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế tỉnh là phải hình thành cho đƣợc một hệ thống các sản phẩm chủ lực trong các ngành và lĩnh vực có lợi thế so sánh tạo ra thế và lực cho phát triển lâu dài. Nông nghiệp phải phát triển theo hƣớng nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao, gắn với công nghiệp chế biến, với đô thị và hƣớng vào xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung với các cây, con chủ lực là: Lúa chất lƣợng cao, ngô lai, lạc, đậu tƣơng, chè, vải thiều, dứa; lợn, bò, gà, cá. Mặt khác, phải phát triển mạnh kinh tế gị
đồi, cải tạo tồn bộ diện tích vƣờn tạp, đƣa cây chủ lực nhƣ: Chè, cây ăn quả chất lƣợng cao, cây làm thức ăn cho gia súc, rừng kinh tế vào vùng đất này. 4- Sự chuyển dịch cơ cấu các ngành cùng với những thành tựu đã đạt được trong kinh tế nơng nghiệp Thái Ngun thời kì 1997 – 2010 đã phần nào thể hiện sự chỉ đao, lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng bộ và Chính quyền địa phương.
Tất cả những thành tựu đạt đƣợc trong những năm 1997 - 2010 đã phản ánh phần nào vai trị lãnh đạo của Đảng bộ và Chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là Đảng bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đảng bộ thƣờng xuyên coi trọng công tác xây dựng Đảng, coi đây là một nhiệm vụ hàng đầu. Nhờ đó, Đảng bộ Sở khơng ngừng trƣởng thành cả về số lƣợng và chất lƣợng; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu từng bƣớc đƣợc nâng lên. Đảng bộ - trƣớc hết là Ban Thƣờng vụ Đảng ủy cùng Ban Giám đốc Sở luôn quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên và biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của địa phƣơng, đem lại những hiệu quả rõ rệt về kinh tế - xã hội.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “...cán bộ là gốc của
mọi cơng việc, vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng...”[65,tr.492], Đảng bộ rất quan tâm đến công tác xây dựng đội ngũ cán