1997 – 2010
2.3. Kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời kì tiếp tục đẩy mạnh
Vào những tháng đầu năm 2006, nhìn chung sản xuất nơng nghiệp của tỉnh Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn: Thời tiết rét đậm và hạn hán kéo dài trên diện rộng, ảnh hƣởng xấu đến tiến độ gieo cấy và sinh trƣởng của cây trồng. Dịch lở mồm long móng gia súc, dịch cúm gia cầm tuy đã đƣợc khống chế, nhƣng luôn tiềm ẩn nguy cơ tái phát. Trong khi đó, giá thiết bị, xăng dầu, vật tƣ phân bón trên thị trƣờng không ổn định và có chiều hƣớng tăng cao, ảnh hƣởng không nhỏ đến sức đầu tƣ sản xuất của nông dân.
Trƣớc tình hình đó, ngay từ đầu năm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã tăng cƣờng chỉ đạo, điều hành, phân công, phân cấp cụ thể để khắc phục khó khăn, tập trung vào các nhiệm vụ phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao; tiếp tục chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng gắn sản xuất với chế biến và thị trƣờng, hình thành các vùng chuyên canh, thâm canh có năng suất chất lƣợng cao, có thị trƣờng tiêu thụ; thực hiện đa dạng hóa ngành nghề nông nghiệp, nông thôn; đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản phẩm nông, lâm nghiệp; đẩy nhanh ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.
Nhờ đó, các mặt sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã đạt đƣợc kết quả khá. Tổng sản lƣợng lƣơng thực từ trên 380.560 tấn (2006), tăng lên 407.263 tấn (2009) và tăng lên 419.000 tấn (năm 2010). Riêng sản lƣợng lúa 326.547 tấn (2006), tăng lên 339.283 tấn (2009). Sản lƣợng chè búp tƣơi từ 129.913 tấn (2006), tăng lên 158.702 tấn (2009). Chăn nuôi tiếp tục phát triển, năm 2006, tổng đàn lợn của tỉnh có 498.473 con, đến năm 2009 đã tăng lên 560.015 con. Năm 2006 đàn trâu có 109.066 con, bằng 100,2%; đàn bị 56.021 con bằng 106,63% so với cùng kì năm trƣớc...[106,tr.2]. Tổng sản phẩm (GDP) nơng, lâm, thủy sản năm 2006 đạt khoảng 1.140 tỉ đồng, tăng 4,1%; năm 2010 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (theo giá so sánh) ƣớc đạt 2.452 tỷ
đồng, tăng 5,7%. Sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi dần dần phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Sản lƣợng lƣơng thực phát triển theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu phù hợp, đồng thời phát triển những vùng lúa đặc sản tạo thị trƣờng hàng hóa. Sản xuất chè phát triển theo hƣớng chất lƣợng cao, đảm bảo an toàn, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tiêu dùng nội địa và đảm bảo đủ tiêu chuẩn, chất lƣợng để xuất khẩu. Chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa vật ni, tăng chất lƣợng sản phẩm. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đã đƣợc quan tâm đầu tƣ, xây dựng mơ hình thí điểm Trung tâm Thông tin nông thôn kết nối mạng cấp xã, tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp.
Một trong những kết quả quan trọng là việc thực hiện chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Đây là một trong 5 chƣơng trình trọng điểm đã đƣợc Đại hội đại biểu lần thƣ XVII Đảng bộ tỉnh (12/2005) chọn làm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010. Trƣớc yêu cầu nhiệm vụ của giai đoạn mới, việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là giải pháp quan trọng để đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững đến năm 2010....
Trong những năm qua (2007 - 2010), trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng và nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác. Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất nông nghiệp trồng trọt (theo giá thực tế) đạt khoảng 68 triệu đồng, tỷ lệ lƣơng thực có hạt bình qn/ ngƣời đạt 366kg. Đã thực hiện chuyển đổi đất vƣờn tạp kém hiệu quả sang trồng chè, cây ăn quả góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng đất lên nhiều lần. Đến năm 2010, diện tích chè tồn tỉnh là 17.661 ha, diện tích cây ăn quả là 16,966 ha.
Bảng 2.8: Diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 – 2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
A. Diện tích (ha) 117.940 117.730 118.743 114.581 116.216 I. Cây lƣơng thực có hạt 86.000 88.012 89.463 87.187 87.631 1. Cây lúa 70.066 70.224 68.856 69.829 69.743 2. Cây ngô 15.934 17.788 20.607 17.358 17.888 II. Cây chất bột lấy củ 13.466 12.436 12.082 10.802 10.933 1. Khoai lang 9.270 8.686 7.932 6.941 7.069
2. Sắn 3.936 3.750 4.150 3.861 3.864
III. Cây rau, đậu các loại 10.020 9.782 9.846 9.847 10.792 1. Rau các loại 7.086 7.982 8.047 7.724 8.920 2. Đậu các loại 2.934 1.800 1.799 1.763 1.872 IV. Cây công nghiệp hàng
năm 8.474 7.500 7.352 7.105 6.860 1. Đậu tƣơng 3.389 2.316 1.985 1.893 1.567 2. Lạc 4.166 4.327 4.546 4.473 4.311 3. Thuốc lá 237 348 324 504 732 4. Mía 572 509 497 235 250 B. Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 I. Cây lƣơng thực có hạt 74 74,757 75,342 76,092 75,404 1. Cây lúa 60,12 59,648 57,987 60,943 60,012 2. Cây ngô 13,78 15,109 17,354 15,149 15,392 II. Cây chất bột lấy củ 12,60 10,563 10,175 9,427 9,407 1. Khoai lang 8,67 7,378 6,680 6,058 6,083
2. Sắn 3,68 3,185 3,495 3,370 3,325
III. Cây rau, đậu các loại 9,03 8,309 8,292 8,280 9,286 1. Rau các loại 6,47 6,780 6,777 6,741 7,675 2. Đậu các loại 2,56 1,529 1,513 1,539 1,611 IV. Cây công nghiệp hàng
năm 7,68 6,371 6,192 6,201 5,903 1. Đậu tƣơng 3,14 1,967 1,672 1,652 1,348 2. Lạc 3,75 3,675 3,828 3,904 3,709 3. Thuốc lá 0,06 0,296 0,273 0,440 0,630 4. Mía 0,66 0,432 0,419 0,205 0,215
(Nguồn: Sở NN và PTNN tỉnh Thái Nguyên).
Trong cơ cấu cây trồng hằng năm thì nhóm cây lƣơng thực có hạt có diện tích lớn nhất và có xu hƣớng diện tích gieo trồng ngày càng tăng, với tỉ lệ diện tích chiếm 74% (năm 2006) đã tăng lên 75,404% (năm 2010) tiếp đến là cây chất bột lấy củ; cây rau, đậu các loại và cây công nghiệp hàng năm.
Trong đó, cây chất bột lấy củ và cây cơng nghiệp ngắn ngày có xu hƣớng ngày càng giảm diện tích gieo trồng. Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm giảm từ 8.474 ha (năm 2006) xuống còn 6.860 ha (năm 2010), diện tích cây chất bột lấy củ giảm từ 13.466 ha (năm 2006) xuống còn 10.933 ha (năm 2010). Ngƣợc lại, cây rau, đậu các loại lại có xu hƣớng tăng diện tích từ 10.020 ha (năm 2006) lên 10.792 ha (năm 2010).
Trong nhóm cây lƣơng thực có hạt thì cây lúa chiếm tới 60% diện tích
(2010). Nhóm cây rau, đậu các loại thì cây rau chiếm tới 8,118 % diện tích. Nhóm cây cơng nghiệp hàng năm thì cây lạc chiếm 3,555% diện tích. Trong các loại cây lâu năm thì cây chè có diện tích lớn nhất và liên tục có sự phát triển cả về diện tích và sản lƣợng. Trong nhóm cây ăn quả, thì cây vải có diện tích lớn nhất, cây dứa có diện tích ít nhất, tuy nhiên lại có xu hƣớng tăng diện tích qua mỗi năm, ngƣợc lại, cây vải có xu hƣớng giảm dần diện tích.
Bảng 2.9 : Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006– 2010
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) sản lƣợng (tấn)
2006 70.066 45,98 322.153
2007 70.224 46,20 324.468
2008 68.856 47,26 325.381
2009 69.829 48,59 339.283
2010 69.743 48,72 339.770
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011)
Qua bảng trên ta thấy, các chỉ tiêu về diện tích gieo trồng lúa qua các năm tƣơng đối ổn định, trên dƣới 70.000 ha, tuy nhiên năng suất và sản lƣợng từ năm 2006 – 2010 liên tục tăng. Với diện tích ổn định, sản lƣợng và năng suất lúa tăng cho thấy ngƣời nông dân đã sử dụng các biện pháp canh tác mới, đƣa giống mới có năng suất và hiệu quả cao vào sản xuất, cùng với đó là ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật làm tăng năng suất từ 45,98 tạ/ha (năm 2006) lên 48,72 tạ/ha (năm 2010).
từ năm 2007 – 2010
Năm Đơn vị
tính
2007 2008 2009 2010
I. Cây CN lâu năm Ha
- Cây chè Ha 16.726 16.994 17.309 17.661 + DT thu hoạch Ha 15.118 15.730 16.053 16.289 + Sản lƣợng tấn 140.182 149.255 158.702 171.899 II. Cây ăn quả lâu năm Ha
- Cam, chanh, quýt, bƣởi Ha 479 999 995 1.056
+ DT thu hoạch Ha 433 839 884 882 + Sản lƣợng Tấn 2.632 5.992 5.852 6.726 - Dứa Ha 148 151 146 161 + DT thu hoạch Ha 141 151 140 149 + Sản lƣợng tấn 1.101 1.151 1.127 1.257 - Xoài Ha 353 441 432 441 + DT thu hoạch Ha 220 441 429 435 + Sản lƣợng tấn 737 1.611 1.572 1.550 - Nhãn Ha 1.227 1.345 1.346 1.391 + DT thu hoạch Ha 1.218 1.268 1.256 1.261 + Sản lƣợng tấn 4.328 4.195 4.052 3.128 - Vải Ha 4.754 4.665 4.530 4.435 + DT thu hoạch Ha 4.748 4.658 4.518 4.435 + Sản lƣợng tấn 22.676 21.966 20.959 13.575 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011
Nhƣ vậy, có thể kết luận rằng trong cơ cấu ngành trồng trọt thì cây trồng hàng năm (gồm lúa, cây chất bột lấy củ) và cây trồng lâu năm (gồm cây chè, vải, nhãn) là những cây có diện tích gieo trồng lớn, đóng góp lớn vào giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Tuy nhiên, do địa hình đất đai, khí hậu của địa phƣơng, trong thời gian tới cần chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng mở rộng diện tích cây chè một cách hợp lí, trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, nhằm nâng cao giá trị cây trồng và giá trị hàng hóa trong ngành trồng trọt.
Bảng 2.11: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Thái Nguyên từ năm 2007 – 2010 (Theo giá so sánh năm 1994)
Đơn vị: tỉ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010
Tổng giá trị sản xuất 1.401,26 1.451,01 1.447,27 1.457,57 Cây lƣơng thực 636,60 653,64 649,58 661,66 Cây công nghiệp hàng năm 41,65 46,79 45,10 49,15
Cây ăn quả 343,82 337,96 328,73 276,62 Rau, đậu 109,87 124,64 122,22 145,27 Cây công nghiệp lâu năm 210,30 223,88 238,05 257,85
(Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011)
Đạt đƣợc những thành tích và tiến bộ trên khơng tách khỏi sự cố gắng, nỗ lực của các cơ quan, đơn vị trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Hằng năm, Chi cục bảo vệ thực vật triển khai mơ hình sản xuất rau an toàn tại các xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Với tổng số tiền 40.808.000 đồng trích từ nguồn kinh phí chƣơng trình kinh tế, kĩ thuật, trong năm 2006, Chi cục đã mở 6 lớp tập huấn sản xuất rau an tồn cho 180 nơng dân ở các xã: Linh Sơn (Đồng Hỷ), Bình Thuận, thị trấn Đại Từ (Đại Từ), thị trấn Hƣơng Sơn (Phú Bình). Bằng phƣơng pháp vừa học vừa thực hành tại ruộng, lớp tập huấn đã giúp các học viên nắm đƣợc kiến thức và áp dụng có kết quả. Điều quan trọng là chƣơng trình sản xuất rau an tồn đƣợc lãnh đạo địa phƣơng ủng hộ, nông dân trồng rau hƣởng ứng, tham gia tích cực. Thơng qua các lớp tập huấn, nơng dân đã hiểu và nắm đƣợc những biện pháp kĩ thuật trồng rau an tồn. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện, chƣơng trình sản xuất rau an tồn cũng gặp nhiều khó khăn về nguồn nƣớc tƣới, về thị trƣờng tiêu thụ và kinh phí đầu tƣ cịn rất hạn hẹp.
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, chè là cây trồng đặc thù về nhiều phƣơng diện, là cây cơng nghiệp có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội, cây xóa đói, giảm nghèo và làm giàu của ngƣời nông dân. Vùng đất Thái Nguyên hội tụ những thuận lợi về thổ nhƣỡng, khí hậu cho cây chè sinh trƣởng, phát triển, đƣa Thái Nguyên trở thành địa phƣơng có diện tích, sản lƣợng chè đứng thứ hai ở Việt Nam (sau Lâm Đồng). Chính vì vậy, đƣợc Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phân cơng từ các Chƣơng trình kinh tế kĩ thuật, Dự án phát triển chè vay vốn ADB, Chi cục Bảo vệ thực vật đã xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện mơ hình Câu lạc bộ chè an tồn chất lƣợng cao năm 2006. Chi cục đã mở 10 lớp tập huấn về thuốc bảo vệ thực vật cho 400 nông dân. Sau tập huấn, các học viên đƣợc nâng cao nhận thức về thuốc bảo vệ thực vật, nhất là những loại thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng cho cây chè; nắm vững và có thể thực hiện tốt các biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả. Trong các tháng 6,7,8/2006, Chi cục mở 21 lớp huấn luyện về quản lí chất lƣợng chè cho 710 học viên. Nội dung tập huấn đã giúp học viên nhận thức đƣợc hiện trạng về sản xuất chè tại địa phƣơng; nắm đƣợc những điểm chính về tiêu chuẩn chất lƣợng chè Việt Nam; từ đó xây dựng tiêu chuẩn sản xuất chè an tồn tại Câu lạc bộ IPM, hoặc nhóm sản xuất chè an tồn. Thơng qua tập huấn, Ban Chủ nhiệm các Câu lạc bộ IPM và học viên có nhận thức bƣớc đầu về vấn đề quản lí chất lƣợng chè và thấy đƣợc sự cần thiết phải quản lí chất lƣợng chè hiện nay, để từ đó sẽ có kế hoạch từng bƣớc quản lí chất lƣợng chè an tồn trong Câu lạc bộ phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng.
Bên cạnh đó, Chi cục Bảo vệ thực vật cịn tổ chức hƣớng dẫn kĩ thuật ủ phân chất lƣợng cao, mở các lớp tập huấn chế biến chè, thực hiện ô mẫu bột trƣơng nƣớc AMS – 1, lớp tập huấn về quản lí dịch hại tổng hợp trên cây chè...cho nông dân.
Nhằm phát huy thế mạnh của địa phƣơng, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ra Quyết định 520/QĐ – UBND (28/3/2006) về việc phê duyệt Đề án phát triển chè tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2006 – 2010. Tiếp theo, ngày 25/4/2006, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định 796/QĐ – UBND Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển chè năm 2006.
Thực hiện các quyết định trên, Ban Quản lí Dự án Phát triển chè tỉnh đã chỉ đạo, hƣớng dẫn các địa phƣơng lập phƣơng án tổ chức trồng mới, phục hồi, cải tạo và thâm canh chè theo vùng; đồng thời tiếp tục chỉ đạo phƣơng án chế biến gắn với tiêu thụ; chỉ đạo đội ngũ cán bộ khuyến nông chè cơ sở hƣớng dẫn bà con chăm sóc tốt nƣơng chè mới trồng, các mơ hình giống mới,
mơ hình cải tạo chè, mơ hình sản xuất chè hữu cơ. Đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ đạo của Ban Quản lí Dự án, đến cuối năm 2006, toàn tỉnh đã trồng mới 618 ha chè, đạt 103% so với kế hoạch; thực hiện thâm canh theo quy trình kĩ thuật, với diện tích 7.470 ha, vƣợt chỉ tiêu kế hoạch 12,8%..[107,tr.2]. Trong năm 2006, Ban Quản lí Dự án cịn tổ chức 52 lớp tập huấn, chuyển giao tiến bộ kĩ thuật sản xuất chè cho 2.556 lƣợt ngƣời. Trong đó, có 3 lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ khuyến nông chè về phƣơng pháp truyền thông và quản lí thơng tin thị trƣờng chè, kĩ thuật và những thông tin mới về sản xuất chè trong nƣớc và thế giới....
Để giúp cho ngƣời dân nắm bắt đƣợc giá chè trên địa bàn tỉnh, Ban Quản lí dự án đã kí hợp đồng với Báo Thái Nguyên và cho đăng tải thông tin về giá chè vào thứ 6 hằng tuần. Thông qua đội ngũ cán bộ khuyến nông cấp cơ sở, Ban Quản lí dự án cũng thƣờng xuyên cập nhật các thông tin về giá chè hằng tuần và tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè đƣa trên trang website. Bên cạnh đó, Ban Quản lí dự án cịn cho xuất bản 2 số Bản tin chè Thái Nguyên nhằm giới thiệu, quảng bá các hoạt động phát triển chè của tỉnh Thái Nguyên. Việc chuyển đổi cơ cấu giống chè đã đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, đƣa năng suất chè từ 66,3 tạ/ha (năm 2005) lên gần 100 tạ/ha (năm 2010). Các loại giống đƣợc đƣa vào trồng mới, trồng thay thế những diện tích chè đã thối hóa, xuống cấp là giống chè cành năng suất, chất lƣợng nhƣ giống LDP1, Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyến, PH8, PH9....Nhờ đó, giá trị thu nhập bình quân của ngƣời làm chè đã tăng từ 36,5 triệu đồng/ha (năm 2005) lên gần 55 triệu đồng/ha (năm 2010). Thực tế cho thấy, nhu cầu thị trƣờng và nỗ lực đáp ứng nhu cầu và tiêu dùng đang ngày càng góp phần nâng cao trình độ của ngƣời làm chè cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm chè Thái Nguyên.
Nhƣ vậy, để sử dụng nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao động dồi dào của tỉnh Thái Nguyên, thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp với điều