Trình độ CMKT của lao động ở các nhóm hộ điều tra sau THĐ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc làm của người lao động trong những hộ bị thu hồi đất tại một số xã thuộc khu công nghiệp Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 61 - 70)

Như vậy, qua phân tích bảng số liệu trên ta có thể thấy một thực tế là trình độ văn hố cũng như trình độ CMKT của lao động ở các nhóm hộ cịn thấp, chiếm đa số vẫn là lao động phổ thơng, vì vậy vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động hiện nay. Điều này cũng chứng tỏ chất lượng lao động ở các nhóm hộ sau THĐ cịn thấp. Chính vì vậy, để giải quyết việc

Tỷ lệ %

Nhóm hộ Nhóm hộ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

làm, nâng cao thu nhập và đảm bảo ổn định cuộc sống lâu dài cho các lao động này trước hết phải quan tâm tới vấn đề nâng cao trình độ, tay nghề, chuyên môn cho họ thông qua đào tạo và tái đào tạo để phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động hiện nay.

3.4.2. Thực trạng việc làm của người lao động trong hộ bị thu hồi đất

Ta đã biết phần lớn người dân nông thôn hiện nay việc làm phụ thuộc chủ yếu vào tư liệu sản xuất duy nhất là đất đai. Chính vì vậy, sau khi diện tích đất bị thu hồi thì vấn đề việc làm của người dân sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên. Do vậy, để tìm được giải pháp tạo việc làm hợp lý, phù hợp thì trước tiên phải tìm hiểu tình trạng việc làm của các hộ dân sau THĐ.

Khu công nghiệp Yên Phong được xây dựng trên một diện tích tương đối lớn (350,08ha) và chủ yếu là diện tích đất nơng nghiệp , chính vì thế sau THĐ phần lớn người dân trên địa bàn sẽ bị tác động trực tiếp tới vấn đề việc làm. Để thấy rõ hơn sự tác động này ta đi xem xét tình trạng việc làm của người dân sau THĐ thông qua kết quả điều tra thể hiện ở bảng 3.10b.

Qua bảng kết quả điều tra ta thấy: Có sự biến động về số lao động chính giữa trước và sau THĐ, do trong quá trình thu hồi đất diễn ra có một số lao động khơng cịn nằm trong lực lượng lao động chính do nhiều lý do khác nhau và một số lao động khác lại gia nhập vào lực lượng lao động chính ở các hộ. Qua thực tế điều tra thì lực lượng gia nhập vào lực lượng lao động chính lớn hơn số lao động ra khỏi nên sau THĐ số lượng lao động chính tăng hơn so với trước thu hồi ở tất cả các nhóm hộ. Cụ thể ở nhóm hộ 1, nhóm hộ có diện tích thu hồi nhỏ hơn 50% diện tích đất nơng nghiệp số lao động chính tăng từ 152 lao động lên 168 lao động, nhóm hộ có diện tích đất thu hồi lớn hơn 50 % diện tích đất nơng nghiệp số lao động chính biến động tăng từ 237 lao động lên 250 lao động và ở nhóm hộ 2 tăng từ 75 lao động lên 80 lao động.

Đối với từng lĩnh vực lao động, nhìn chung trước khi bị THĐ thì số lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp ở cả 3 nhóm hộ đều chiếm tỷ lệ trên 60%,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

còn số lượng lao động tham gia vào các lĩnh vực ngành nghề khác vẫn còn thấp. Điều này cho thấy nghề nơng là một nghề có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của người dân đồng thời do khơng có khả năng tìm cơng việc mới thay thế, chính vì vậy sau khi bị THĐ, diện tích canh tác bị suy giảm tỷ lệ lao động tham gia vào sản xuất nơng nghiệp tuy có giảm đáng kể nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng cao so với các ngành nghề khác. Cụ thể:

Bảng 3.10a: Hiện trạng việc làm của các nhóm hộ điều tra trước THĐ

Chỉ tiêu Nhóm hộ 1 (n=150) Nhóm hộ 2 (n=30) Hộ có DT thu hồi<50% (n=60) Nhóm có DT thu hồi >=50% (n=90) Số lƣợng lệ(%) Tỷ lƣợng Số lệ(%) Tỷ lƣợng Số Tỷ lệ(%) Tổng số LĐ chính 152 100,00 237 100,00 75 100,00 LĐ nông nghiệp 96 63,16 150 63,29 49 65,33 Công nhân 18 11,84 29 12,24 5 6,67

Cơ quan nhà nước 5 3,29 7 2,96 3 4,00

LĐ làm KD, DV 11 7,24 10 4,22 2 2,66

LĐ làm thuê 14 9,21 36 15,18 8 10,67

Công việc khác 8 5,26 5 2,11 8 10,67

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả năm 2012)

Qua kết quả điều tra 60 hộ thuộc nhóm hộ có diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi dưới 50% ta thấy: Sau khi THĐ số lao động vẫn tiếp tục làm nông nghiệp chiếm 47,62% tổng số lao động. Trong khi số lao động làm công nhân tăng lên 19,05% so với trước thu hồi (11,84%) (Bảng 3.10a) con số này có tăng lên cao nhất nhưng tỷ lệ tăng cũng chỉ đạt 7,21%. Tỷ lệ tăng tiếp theo thuộc về lao động đi làm thuê cũng tăng thêm 4,48% (tỷ lệ 13,69% sau THĐ so với trước THĐ là 9,21%). Đối với lao động thuộc các ngành nghề khác cũng tăng nhưng tỷ lệ cũng chỉ đạt từ 1%-2%. Sở dĩ, tình trạng lao động tham gia vào các lĩnh vực việc làm trước và sau THĐ có chuyển biến rất ít là vì so với các nhóm đối tượng khác thì đây là nhóm có

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

diện tích thu hồi ít nhất nên sau khi THĐ diện tích đất cịn lại của các hộ vẫn cịn cao, do đó đa số người dân khơng chuyển đổi sang nghề mới mà vẫn tiếp tục nghề cũ là sản xuất nông nghiệp. Những lao động dư thừa do bị mất đất họ chủ yếu chuyển vào làm công nhân ( chủ yếu là các lao động trong độ tuổi từ 18-26 tuổi) ở các công ty thuộc KCN và đi làm thuê ở tại địa phương hoặc các địa phương lân cận.

Bảng 3.10b: Hiện trạng việc làm của các nhóm hộ sau THĐ

Chỉ tiêu Nhóm hộ 1 (n=150) Nhóm hộ 2 (n=30) Hộ có DT thu hồi <50% (n=60) Hộ có DT thu hồi ≥50% (n=90) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số LĐ chính 168 100,00 250 100,00 80 100,00 LĐ nông nghiệp 80 47,62 99 39,60 28 35,00 Công nhân 32 19,05 45 18,00 15 18,75

Cơ quan nhà nước 6 3,57 7 2,80 6 7,50

LĐ làm KD, DV 16 9,52 32 12,80 10 12,50

LĐ làm thuê 23 13,69 42 16,80 12 15,00

Công việc khác 11 6,55 25 10,00 9 11,25

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả năm 2012)

Đối với nhóm hộ có diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi trên 50% theo kết quả điều tra 90 hộ ta thấy, do bị thu hồi một diện tích sản xuất lớn nên sau khi thu hồi đất thì tỷ lệ lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp giảm mạnh chỉ còn 39,60% so với trước THĐ là 63,29% (bảng 3.10a), tỷ lệ này giảm 23,69%, tuy nhiên so với thực tế khi diện tích sản xuất của các hộ hầu như bị thu hồi hết thì tỷ lệ này vẫn cịn khá cao. Hơn nữa, số lao động không tham gia vào sản xuất nông nghiệp một phần là thiếu việc làm hoặc thất nghiệp, một phần chuyển sang lao động ở lĩnh vực khác đặc biệt là làm cơng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhân trong khu công nghiệp, kinh doanh dịch vụ và làm cơng việc khác, chính vì vậy sau THĐ số lao động làm thuê ở các nhóm này chiếm tỷ lệ khá cao, lần lượt là 18,00%, 12,80% và 10,00% tỷ lệ này tăng lên lần lượt là 5,76%, 8,58% và 7,89%. Trong khi đó tỷ lệ lao động đi làm thuê chiếm tỷ lệ cao nhưng khơng có sự thay đổi đáng kển giữa trước THĐ (15,18%) và sau THĐ (16,80%), cũng giống với nhóm lao động làm thuê, nhóm lao động trong cơ quan nhà nước cũng khơng có sự biến động đáng kể. Số lao động nông nghiệp giảm mạnh và chuyển đổi sang lao động ở những lĩnh vực khác, đặc biệt là lao động kinh doanh dịch vụ, lao động làm công việc khác và làm cơng nhân.

Xem xét tới nhóm 2 là nhóm bị thu hồi tổng hợp nhiều loại đất nhất, qua kết quả điều tra 30 hộ tại bảng 3.10b ta có thể thấy sau khi THĐ thì tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm rõ rệt chỉ chiếm 35,00% so với trước THĐ là 65,33% (bảng 3.10a), giảm 30,33%. Đồng thời số lao động ở các ngành nghề khác đều tăng, trong đó tăng mạnh nhất phải kể đến lao động làm công nhân chiếm tới 18,75% tổng số lao động trong khi trước THĐ số lao động trong lĩnh vực này chỉ chiếm 6,67% (bảng 3.10a), tiếp đến là ngành nghề kinh doanh dịch vụ khi nó tăng 9,84% so với trước THĐ. Điều này cho thấy sau khi bị THĐ phần lớn lao động nông nghiệp chuyển sang tham gia vào lĩnh vực khác, song tỷ lệ lao động chủ yếu là tham gia vào làm cơng nhân, làm kinh doanh dịch vụ.

Tóm lại, qua phân tích tình trạng việc làm của lao động ở các nhóm hộ ta có thể thấy được sự tác động rất lớn của quá trình THĐ tới việc làm của lao động ở các hộ, ngoại trừ các lao động trong các cơ quan nhà nước thì khơng có sự biến động lớn giữa trước và sau THĐ và hầu như khơng bị ảnh hưởng bởi q trình THĐ. Sau THĐ số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm tương đối lớn, số lao động này buộc phải chuyển sang các lĩnh vực lao động khác. Trong đó chiếm tỷ lệ cao là làm công nhân, kinh doanh dịch vụ và làm thuê, riêng nhóm hộ 2 và nhóm hộ có diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi trên 50% trong nhóm hộ 1 có tỷ lệ người lao động tham gia vào công việc khác cũng chiếm tỷ lệ khá cao sau THĐ chiếm lần lượt 11,25% và 10% (bảng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.10b). Nhưng thực tế trong quá trình điều ta nhận thấy, mặc dù đa số các lao động sau THĐ đều khơng rơi vào tình trạng khơng có việc làm, nhưng những cơng việc mà họ đang có được đều khơng có tính ổn định cả về thu nhập và việc làm, cụ thể:

Đối với lao động là công nhân, các lao động có trình độ thấp (trình độ phổ thơng) thì lĩnh vực này là khá phù hợp và đem lại nguồn thu nhập ổn định, nhưng thực tế nó cũng có những vấn đề khó khăn nhất định. Khu cơng nghiệp Yên Phong là KCN tập trung nhiều Công ty và nhà máy lớn, đặc biệt là Cơng ty SamSung Việt Nam, vì vậy nhu cầu nguồn lao động là rất lớn. Tuy nhiên đối với nguồn lao động là phổ thông do đặc thù công việc và chiến lược kinh doanh nên Cơng ty chỉ tuyển những lao động nữ có tuổi đời từ 18-25 tuổi để làm việc, trong quá trình làm việc phải theo quy chế nghiêm ngặt về thời gian,thái độ làm việc, cuộc sống gia đình…, điều này rất hạn chế lao động về giới tính, độ tuổi và trong q trình làm việc rất rễ bị đào thải, đặc biệt là các lao động không được qua đào tạo. Đối với các công ty nhà máy khác trong KCN, đối tượng tuyển dụng và độ tuổi có mở rộng hơn nhưng cũng có những quy định nghiêm ngặt, thường gây bất lợi cho người công nhân và độ rủi ro mất việc làm hoặc không được trả lương là rất cao.

Lao động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, tỷ lệ lao động sau THĐ chuyển sang lĩnh vự này là khá cao. Nguyên nhân cơ bản là do các lao động sau khi mất đất thường khơng có chun mơn và trình độ, khơng có sức khỏe… nên họ đầu tư vào lĩnh vực này dựa vào nguồn vốn tích lũy, đặc biệt là nguồn tiền đền bù đất mà họ được hưởng. Họ đã nắm bắt được xu hướng khi KCN được xây dựng và đi vào hoạt động, lượng công nhân đổ về là rất lớn, nhu cầu nhà ở, nhu cầu ăn uống sinh hoạt sẽ tăng cao nên tỷ lệ lao động tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ này sau THĐ tăng khá cao. Do đặc thù đối tượng khách hàng của họ chủ yếu là công nhân nên ngành nghề kinh doanh của họ chủ yếu là kinh doanh nhà trọ, quán ăn, cà phê, cửa hàng tạp hóa, thậm chí cả dịch vụ phi pháp là cầm đồ, ghi lô đề…. Tuy lĩnh vực lao

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

động này tăng cao, giải quyết được khá nhiều lao động sau THĐ tạo thu nhập cao và ổn định, nhưng nó cũng tồn tại nhiều mặt rất hạn chế. Trong lĩnh vực này hoàn toàn là do các lao động chủ động trong các hình thức kinh doanh dịch vụ, khơng có sự định hướng và sự quản lý của các cấp chính quyền cịn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng mở tràn lan các dịch vụ này, gây ra các tệ nạn xã hội ây mất trật tự xã hội ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân xung quanh. Đơi khi nó cịn gây các ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động kinh doanh và đời sống của người lao động trong lĩnh vực này. Đây là một vấn đề đặt ra cho các cấp chính quyền trong việc định hướng và quản lý các ngành nghề kinh doanh và việc làm của người lao động, tránh những hệ lụy mà các công việc bột phát của người lao động gây ra.

Đối với người lao động làm thuê, trước thu hồi đất do đặc thù của lao động nơng nghiệp là có tính mùa vụ nên tỷ lệ người lao động đi làm thuê cũng chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt là những lúc nông nhàn. Sau thu hồi đất tỷ lệ lao động làm th ở các nhóm hộ đều tăng. Trước THĐ cơng việc làm thuê của các lao động chủ yếu chỉ là những công việc tạm thời nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình. Sau THĐ công việc của các lao động trong các hộ điều tra cũng không hề thay đổi, công việc làm thuê của họ cũng chỉ là công việc tạm thời như làm Thợ nề, phu hồ, làm mộc…. Những công việc này thường thu nhập ổn định nhưng khơng cao và thường thì phải lao động vất vả, lao động trong mơi trường độc hại, độ an tồn không cao và cũng chỉ là những công việc tạm thời mà thôi.

Cuối cùng là với lao động trong các công việc khác, công việc khác ở các nhóm hộ điều tra chủ yếu là các cơng việc như xe ôm, lái taxi, bốc vác, thu mua phế liệu…. Nhìn vào các công việc liệt kê ở trên, chúng ta cũng dễ nhận thấy đó là những cơng việc hết sức tạm bợ, khơng ổn định và đồng nghĩa với nó là thu nhập sẽ khơng đều. Nó chỉ có ý nghĩa trước mắt là giải quyết tình trạng thất nghiệp của mỗi lao động sau THĐ mà thơi. Tình trạng chúng ta có thể thấy rõ nét ở ngay tại cổng các Nhà máy công ty, đặc biệt là ở cổng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công ty Samsung Việt Nam.Khi ở đây luôn túc trực rất đông những lao động đang hành nghề xe ôm, trẻ có, già có, nam có, nữ có, đủ các thành phần. Qua điều tra ta nhận thấy họ đều là những lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, hiện nay khơng có khả năng tìm công việc mới phù hợp hơn nên để kiếm them đồng ra đồng vào nên họ đi làm xe ôm ở các cổng Cơng ty để chở đối tượng chính là các công nhân. Do lực lượng lao động làm nghề xe ôm đông, số lượng người thuê hạn chế, mà cung đường thường ngắn nên thu nhập từ nghề này của họ tại đây chỉ đạt trung bình 40.000đ/ngày, có hơm gặp khách thì được nhiều hơn nhưng có hơm cũng chẳng được đồng nào, đây là mức thu nhập thấp và khơng ổn định. Cịn đối với các công việc lái taxi, bốc vác, thu mua phế liệu cũng không ngoại lệ khi hôm nào gặp được khách, gặp được người th hay người bán thì họ mới có thu nhập và hồn tồn khơng thể chủ động được cơng việc của mình.

Đi sâu tìm hiểu và phân tích tính chất của từng cơng việc chúng ta có thể nhận thấy những công việc mà họ chuyển sang sau THĐ đều khơng được đảm bảo, nó chỉ mang tính giải quyết khâu khơng có việc làm trước mắt chứ khơng mang tính ổn định và lâu dài cả về thu nhập và công việc, tạo cho những lao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc làm của người lao động trong những hộ bị thu hồi đất tại một số xã thuộc khu công nghiệp Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 61 - 70)