NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc làm của người lao động trong những hộ bị thu hồi đất tại một số xã thuộc khu công nghiệp Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 29 - 33)

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Người lao động trong những hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu vấn đề việc làm của người lao động

trong những hộ bị thu hồi đất nông nghiệp tại khu công nghiệp Yên Phong. - Phạm vi về không gian: Tại 3 xã Long Châu, Đông Phong và Yên Trung thuộc khu công nghiệp Yên Phong , huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

- Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 5/11/2012- 12/10/2013.

2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về thực trạng tình hình thu hồi đất, chính sách đền bù hỗ trợ sau thu hồi đất.

Thực trạng việc làm của người lao động trong hộ bị THĐ. Thấy được những tồn tại, khó khăn mà người lao động gặp phải trong quá trình đền bù hỗ trợ và tìm kiếm việc làm sau khi bị THĐ.

Đề xuất một số giải pháp tạo việc làm và giúp cho lao động trong diện bị thu hồi đất tìm kiếm được việc làm phù hợp.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

a. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Các thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập từ các bài báo, bài viết, sách, các báo cáo và các văn bản đã được công bố.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Chọn điểm điều tra:

- Đề tài chọn KCN Yên Phong làm địa bàn nghiên cứu, chọn 3 xã Long Châu, Đông Phong, Yên Trung làm địa bàn điều tra. Bởi tồn bộ khơng gian KCN nằm trọn trên địa bàn 3 xã, hơn nữa đây là 3 xã điển hình có diện tích thu hồi cho KCN lớn và tập trung chủ yếu là thu hồi đất nơng nghiệp. Chính vì vậy, tác động của q trình THĐ đến đời sống của người dân được thể hiện rất rõ rệt.

* Chọn mẫu điều tra:

- Trong tổng số 1239 hộ bị THĐ, căn cứ vào tình hình thực tế lấy 1146 hộ để làm đối tượng nghiên cứu. Trong số đó, chọn ngẫu nhiên lấy 180 hộ làm mẫu điều tra theo các tiêu chí được nêu ra trong phương pháp phân tổ.

* Phương pháp phân tổ điều tra:

- Trong tổng số 1146 hộ bị thu hồi đất trên địa bàn. Căn cứ vào các tiêu chí sau:

+ Số lượng diện tích đất bị thu hồi + Loại đất bị thu hồi

Chia tổng số 1146 hộ bị thu hồi thành 2 nhóm:

+ Nhóm 1: Bao gồm các hộ chỉ mất diện tích đất nơng nghiệp, trong nhóm này dựa vào số lượng diện tích thu hồi của các hộ nên nhóm lại được chia thành 2 nhóm nhỏ:

- Nhóm hộ có diện tích thu hồi <50% tổng diện tích đất NN của hộ - Nhóm hộ có diện tích thu hồi ≥ 50% tổng diện tích đất NN của hộ + Nhóm 2: Bao gồm các hộ có diện tích thu hồi bao gồm cả đất sản xuất nông nghiệp, đất vườn tạp và đất thổ cư.

Dựa vào các tiêu chí trên, trong tổng số 1146 hộ thì nhóm 1 có 1008 hộ, nhóm 2 có 138 hộ. Sau đó dựa theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, tức là lấy tổng số mẫu điều tra chia cho tổng số hộ rồi nhân với số hộ của từng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhóm. Theo phương pháp này thì nhóm 1 sẽ tiến hành điều tra 150 mẫu, nhóm 2 điều tra 30 mẫu.

* Phương pháp điều tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào bảng hỏi đã được thiết lập, tiến hành phỏng vấn trực tiếp kết hợp với phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc một cách linh hoạt.

* Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra bao gồm các nội dung liên quan đến thông tin chung của hộ, tình hình đất đai của hộ, thơng tin về lao động, việc làm trước và sau khi THĐ cùng với các thông tin về sự tác động của THĐ đến đời sống KT-XH của hộ.

2.2.2.2. Phương pháp chuyên gia

Đề tài có tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời sử dụng một số kết quả nghiên cứu có liên quan đến phạm trù này một cách linh hoạt, hợp lý và cần thiết.

2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích đánh giá a. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu sau khi thu thập được sẽ được phân loại và xử lý bằng chương trình Excel để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.

b. Phương pháp phân tích đánh giá

- Phương pháp thống kê kinh tế: Sử dụng phương pháp này để phân tích mức độ của hiện tượng, phân tích tình hình biến động và mối liên hệ của các hiện tượng, từ đó để rút ra những kết luận cần thiết.

- Phương pháp thống kê mô tả: đây là phương pháp mơ tả tồn bộ thực trạng của các hiện tượng và sự vật dựa trên những dữ liệu đã được tính toán.

- Phương pháp thống kê so sánh: Là phương pháp tính tốn các chỉ số tương đối và tuyệt đối, so sánh chúng với nhau, tìm ra tính quy luật chung của các sự vật, hiện tượng, nó được sử dụng trong các bảng biểu trong q trình phân tích.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Cơ cấu lao động theo độ tuổi, trình độ văn hố, trình độ chun mơn. - Cơ cấu lao động theo ngành nghề.

- Số lao động bình quân/ hộ = Tổng số lao động/ tổng số hộ. - Chỉ tiêu phản ánh tình hình thu hồi đất ở huyện:

+ Diện tích đất bị thu hồi qua các năm. + Số hộ bị thu hồi đất dưới 50%

+ Số hộ bị thu hồi đất từ 50% trở lên

- Chỉ tiêu phản ánh tình việc làm của lao động: +Tỷ lệ lao động có đủ việc làm.

+ Tỷ lệ lao động thiếu việc làm. + Tỷ lệ lao động khơng có việc làm.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc làm của người lao động trong những hộ bị thu hồi đất tại một số xã thuộc khu công nghiệp Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 29 - 33)