Cấu trúc tế vi bề mặt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ đến quá trình tạo phoi và chất lượng bề mặt khi phay thép SUS 304 (Trang 52 - 55)

- Cấu chức tế vi bề mặt Mịn dụng cụ cắt

3.3.4. Cấu trúc tế vi bề mặt

Bề mặt chi tiết sau khi gia cơng được chụp bằng kính hiển vi điện tử qt (SEM).

Hình ảnh SEM cấu trúc tế vi bề mặt của bề mặt chi tiết sau gia cơng ứng với các điểm cắt khác nhau được thể hiện trên hình. Cấu trúc tế vi bề mặt bị thay đổi dưới tác dụng của nhiệt cắt, lực cắt và năng lượng hĩa học.

Hình 3.17. Cấu trúc tế vi bề mặt (v = 200 m/ph; S = 0.3 mm/răng) Hình 3.18. Cấu trúc tế vi bề mặt (v = 175 m/ph; S = 0.3 mm/răng) Hình 3.19. Cấu trúc tế vi bề mặt (v = 125 m/ph;S = 0.3 mm/răng)

Kết quả SEM bề mặt thấy rằng ở giá trị vận tốc cắt thấp là 125 m/ph, bề mặt chi tiết gia cơng xuất hiện nhiều vết nứt vế vi và các vết gia cơng là rõ nét. Điều này cĩ thể được giải thích là do tác dụng của lực cắt và khối lẹo dao tại điểm cắt này đạt giá trị cực đại làm mức độ biến dạng dẻo của bề mặt gia cơng là lớn nhất.

Khi tăng vận tốc cắt trong khoảng 125 m/ph đến 175 m/ph, nhiệt cắt tăng lên, đồng thời khối lẹo dao và lực cắt giảm. hai yếu tố này ảnh hưởng bù trừ cho nhau và kết quả là việc lực cắt và khối lẹo dao giảm cĩ ảnh hưởng rõ nét hơn. Kết quả là bề mặt gia cơng trở lên sạch sẽ, ít rỗ, ít biến dạng hơn. Cấu trúc tế vi bề mặt “đẹp” nhất tại điểm cắt v = 175 m/ph, S= 0.2 mm/răng

Khi vận tốc cắt là 200 m/ph, nhiệt cắt sinh ra lớn, ảnh hưởng của nhiệt cắt chiếm ưu thế. Kết quả là bề mặt xuất hiện nhiều vết nứt, rỗ tế vi.....

Nhận xét:

- Việc sử dụng thiết kế thí nghiệm theo phương pháp “hai nhân tố trực giao” cho phép nghiên cứu đồng thời hai nhân tố thí nghiệm và kiểm định tất cả các tổ hợp giữa các mức khác nhau của các yếu tố thí nghiệm. Ngồi ảnh hưởng của các yếu tố riêng biệt gọi là các yếu tố chính, cịn cĩ thể tìm thấy tác động cùng với nhau của hai yếu tố gọi là tương tác. Việc chọn phương pháp thiết kế thí nghiệm này là hồn tồn phù hợp.

Kết quả nghiên cứu thấy rằng:

1. Đối với nhám bề mặt, hai nhân tố S và v đều cĩ ảnh hưởng quan trong qua việc hình thành của khối lẹo dao. Khi cắt ở vận tốc lớn, lượng chạy dao nhỏ thì nhám bề mặt đạt kết quả tốt.

2. Đối với lực cắt. Trong 3 thành phần lực, thành phần lực Fz cĩ giá trị lớn nhất. Hai nhân tố S, v đều cĩ ảnh hưởng quan trọng. Khi tăng vận tốc cắt làm nhiệt cắt tăng giúp vật liệu trở lên dễ cắt hơn. Kết quả là khi tăng vận tốc cắt thì lực cắt giảm.

3. Đối với mịn dao, khi tăng vận tốc cắt làm thời gian tiếp xúc phoi – dao giảm. Lượng nhiệt truyền vào dao giảm dẫn đến khi tăng vận tốc cắt thì lượng mịn của dao cĩ xu hướng giảm

4. Đối với cấu trúc tế vi bề mặt chịu ảnh hưởng đồng thời của lực cắt và nhiệt cắt. Cấu trúc tế vi bề mặt đẹp nhất ở v = 175 m/ph và S = 0.2 mm/răng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ đến quá trình tạo phoi và chất lượng bề mặt khi phay thép SUS 304 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)