Đối với các hộ gia đình trong làng nghề

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 95 - 106)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị

4.3.5. Đối với các hộ gia đình trong làng nghề

- Tham gia thực hiện nghiêm túc các quy định và điều lệ trong làng nghề, không ngừng học hỏi trao đổi lẫn nhau về kiến thức và kinh nghiệm giữa các hội viên với nhau từng bƣớc ổn định và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Nâng cao nhận thức, xác định đƣợc rõ trách nhiệm nghĩa vụ của mình đối với việc giữ gìn uy tín, thƣơng hiệu của sản phẩm góp phần phát triển làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu một cách hiệu quả và bền vững.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu về đề tài “Phát triển bền vững làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên” tác giả rút ra đƣợc một số kết luận quan trọng sau:

Luận văn đã tổng luận có hệ thống về lý luận và thực tiễn của làng nghề ở một số nƣớc trên thế giới và làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái nguyên qua đó rút ra những kinh nghiệm hay ở trong và ngồi nƣớc. Là tài liệu bổ ích giúp các hộ gia đình trong làng nghề và chính quyền địa phƣơng đƣa ra những chiến lƣợc tối ƣu để tiếp tục phát triển thƣơng hiệu bánh chƣng Bờ Đậu, góp phần làm cho làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu phát triển bền vững, hiệu quả.

Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu nằm trên địa bàn xã Cổ Lũng, đây là một xã vùng trung du miền núi nằm trên quốc lộ 3 ở phía Nam của huyện Phú Lƣơng. Xã có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nhƣ: Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi; Hệ thống giao thông thuận tiện, Nguồn lao động dồi dào; nhiều loại hình thƣơng mại, dịch vụ phát triển mạnh.

Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đã đƣợc hình thành từ rất lâu đời tuy nhiên chỉ những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và chính quyền địa phƣơng. Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu đã có bƣớc phát triển mạnh, hiện nay số hộ gia đình tham gia sản xuất kính doanh bánh chƣng trong làng nghề không ngừng đƣợc tăng lên, cơ sở vật chất của làng nghề đƣợc đầu tƣ đáng kể, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu của các cơ sở sản xuất kinh doanh tăng đều qua các năm. Năm 2009 làng nghề đã đƣợc UBND tỉnh Thái nguyên công nhận là làng nghề truyền thống, năm 2013 làng nghề tiếp tục vinh dự đƣợc nhận cúp vàng “Thƣơng hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng toàn quốc năm 2013 của Trung ƣơng Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam” đây là những kết quả bƣớc đầu rất đáng ghi nhận.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên với cơ chế thị trƣờng và nền kinh tế mở cửa hội nhập nhƣ hiện nay, làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu cịn đang gặp nhiều khó khăn nhƣ: Nguồn vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh của làng nghề còn hạn chế; Mặt bằng sản xuất và cơ sở vật chất còn thiếu thốn; Thị trƣờng tiêu thụ còn hạn chế chủ yếu là tại địa phƣơng và các tình lân cận; Thời hạn sử dụng của sản phẩm rất ngắn làm hạn chế việc tiêu thụ sản phẩm đến các địa phƣơng khác; Việc xử lý, giải quyết nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề chƣa hiệu quả.

Để Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên phát triển bền vững và hiệu quả cần thực hiện một số giải pháp sau:

Chuẩn bị nguồn nguyên liệu ổn định, lâu dài; Đổi mới các chính sách tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo lập và tăng cƣờng vốn cho các cơ sở sản xuất – kinh doanh trong làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu; Truyền nghề và phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề; Nâng cao chất lƣợng và bảo quản sản phẩm; Quảng bá thƣơng hiệu và mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm bánh chƣng Bờ Đậu; Tăng cƣờng đầu tƣ và đổi mới chính sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tiến hành quy hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất cho làng nghề; Giải quyết vấn đề gây ô nhiễm môi trƣờng; Kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống dân tộc với khoa học kỹ thuật hiện đại trong sản xuất kinh doanh bánh chƣng Bờ Đậu. Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức, thời gian, quy mô nghiên cứu… lý luận trong luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết rất mong sự hƣớng dẫn, giúp đỡ thêm của các thầy, cô.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bạch Thị Lan Anh, Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh

tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2010.

2. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ NN&PTNT (2002), Con đường CNH, HĐH NN, NT ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.

3. Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triển

làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội.

4. Bùi Văn Vƣợng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin.

5. Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình

CNH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

6. Hoàng Văn Châu, Xây dựng và phát triển mơ hình làng nghề du lịch sinh

thái tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ của Bộ GD-

ĐT, 2006.

7. Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát

triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Liên Minh, Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển làng nghề, Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống- Tiềm năng và định hƣớng phát triển”. BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam 2009 và BTC Festival nghề truyền thống Huế 2009, 6/2009.

9. Lê Tự Dũng, Một số giải pháp phục hồi, phát triển nghề và làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, (2007).

10. Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

11. Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Nguyễn Thị Phƣơng Châm, Dƣơng Bích Hạnh, Nguyễn Mai Hƣơng, Tiềm

năng, thực trạng và những giải pháp cho sự phát triển nghề thủ công ở Huế trong bối cảnh thành phố di sản, Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề

thủ công truyền thống - Tiềm năng và định hƣớng phát triển”. BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam 2009 và BTC Festival nghề truyền thống Huế 2009. 6/2009.

13. Nguyễn Trinh Hƣơng, Môi trường và Sức khỏe cộng đồng tại các làng nghề ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động.

14. Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phú Lƣơng năm 1010, năm 2011, năm 2012, Báo cáo về việc quy hoạch phát triển làng nghề Bánh chưng Bờ Đậu, Thái Nguyên.

15. Phòng Thống kê huyện Phú Lƣơng (2011), Niên giám thống kê năm 2010,

năm 2011, năm 2012, Thái Nguyên.

16. Phạm Xuân Phƣơng (2003), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát

triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế,

trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

17. Trung tâm KHXH&VV (2000), Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. UBND huyện Phú Lƣơng (2012) Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2009, 2010, 2011, 2012, Thái Nguyên.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRONG LÀNG NGHỀ

Anh (chị) đọc kĩ những thông tin dưới đây và đánh dấu  vào ô lựa chọn

Họ và tên ngƣời đƣợc điều tra: ………………………………………….… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… 1. Tình trạng hơn nhân? Có gia đình Chƣa có gia đình

2. Độ tuổi?

Từ 16 - 19 tuổi Từ 20 - 24 tuổi Từ 25 - 30 tuổi

3. Giới tính? Nam Nữ 4. Dân tộc? Kinh Khác 5. Trình độ học vấn? Tốt nghiệp Tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp THCS (cấp 2) Tốt nghiệp PTTH (cấp 3) Không biết chữ

6. Kiến thức quản lý kinh doanh

Khơng biết Biết rất ít

Đã đƣợc đào tạo

7. Gia đình Anh (chị) đã làm bánh chƣng bao lâu?

Từ 02 năm trở xuống Từ 02 năm đến 05 năm Từ 05 năm trở lên

8. Số thành viên tham gia làm bánh chƣng trong gia đình

Từ 03 ngƣời trở xuống Từ 03 đến 05 ngƣời

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Từ 05 ngƣời trở lên

9. Kỹ thuật, tay nghề ngƣời lao động

Không đƣợc đào tạo Đƣợc đào tạo cơ bản

Học tập kinh nghiệm của ngƣời đi trƣớc

10. Địa điểm lấy nguyên liệu

Cung cấp tại chỗ

Đi lấy nguyên liệu từ nơi khác

11.Nguồn vốn sử dụng để sản xuất kinh doanh

Vốn tự có của gia đình Vốn vay của anh em, bạn bè Vốn vay từ ngân hàng Từ nguồn khác 12. Thị trƣờng tiêu thụ Trong tỉnh Ngoài tỉnh 13. Số lƣợng bánh chƣng tiêu thụ trong một tháng là: ……………. 14. Thu nhập từ làm bánh chƣng trong tháng là: ……….………… 15. Ngoài thu nhập từ bánh chƣng cịn thu nhập khác khơng?

Có Khơng

16. Vấn đề xử lý môi trƣờng:

Không quan tâm Quan tâm

Quan tâm nhƣng chƣa thực hiện

17. Anh (chị) có xác định gắn bó lâu dài với nghề khơng?

Khơng Chƣa biết

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khác

18. Anh (chị) suy nghĩ gì về tƣơg lai của làng nghề

Khó tồn tại Tồn tại lâu dài Chƣa biết Ý kiến khác

19. Theo anh (chị) khó khăn, thách thức lớn nhất của làng nghề hiện nay là gì: Nguồn vốn Thị trƣờng tiêu thụ Nguyên vật liệu Cạnh tranh với các sản phẩm khác Ý kiến khác

20. Theo anh (chị) nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng cần có chính sách hỗ trợ nhƣ thế nào để làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên phát triển có hiệu quả, bền vững?

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 3:

PHIẾU LẤY Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÝ ĐỊA PHƢƠNG

Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vẩn: ............................................................................ Đơn vị: ................................................................................................................. Chức vụ: .............................................................................................................. Với mục đích thu thập thơng tin để thực hiện luận văn thạc sĩ đề tài: “Phát triển bền vững làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Tôi xin đƣa ra phiếu khảo sát, rất mong ơng (bà) tạo điều kiện đóng góp ý kiến cho tơi.

Ơng (bà) là các nhà quản lý tại địa phƣơng. Vì vậy những đóng góp của ơng (bà) sẽ giúp cho tôi xác định đƣợc các giải pháp phát triển bền vững làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu . Rất mong đƣợc sự giúp đỡ của ông bà.

1. Ông/ bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về hoạt động thƣơng mại của làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu trong nhƣng năm gần đây

TT Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ đánh giá

1 2 3 4

1 Hình thức quảng cáo (truyền hình, truyền thanh, biển hiệu)

2 Nội dung quảng cáo

3 Hoạt động xúc tiến thƣơng mại (tham gia các Hội chợ, triển lãm, Fesival)

4 Hoạt động xúc tiến khách hàng

5 Hoạt động marketing thông qua các sự kiện nổi bật

6 Quan hệ khách hàng và các hoạt động nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Ông/ bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố sau đến sự phát triển của làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu.

TT Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng Mức độ đánh giá

1 2 3 4 1 2 3 4

1 Chất lƣợng sản phẩm 2 Giá cả sản phẩm 3 Thị trƣờng tiêu thụ

4 Nhu cầu, thị hiếu của khách hàng 5 Nguồn vốn kinh doanh

6 Yếu tố con ngƣời 7 Nguyên liệu đầu vào 8 Quảng bá sản phẩm 9 Điều kiện tự nhiên, xã hội 10 Chính sách nhà nƣớc

Ghi chú: + Mức độ đánh giá (1. Kém ;2. Trung bình; 3. Khá; 4. Tốt)

+ Mức độ ảnh hưởng (1: Không ảnh hưởng; 2: Ít ảnh hưởng; 3 Có ảnh hưởng; 4: Ảnh hưởng nhiều)

3. Xin ông (bà) cho biết những nhận xét của mình về thực trạng, kết quả hoạt động của làng nghề và việc phát triển quy mô, mở rộng thị trƣờng cho làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới nhƣ thế nào?

……………………………………………………………………………..…………………………

……………………………………………..…………………………...…………… …………………………………………………………………………...………….

4. Với vai trò là nhà quản lý tại địa phƣơng, xin ông (bà) hãy đƣa ra những giải pháp để phát triển bền vững làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên?

……………………………………………………………………………..…………………………

…………………………………………………………………………...…………. …………………………………………………………………………...…………

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 95 - 106)