Đổi mới chính sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 90)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề bánh

4.2.6. Đổi mới chính sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông

thôn, quy hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất cho làng nghề, góp phần xây dựng nơng thơn mới

Kết cấu hạ tầng tốt sẽ là điều kiện và nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển. Kết cấu ở nông thơn nói chung và trong các làng nghề nói

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

riêng cũng đã quan tâm đầu tƣ, nhƣng nhìn chung vẫn cịn trong tình trạng thấp kém, chƣa phát triển. Tình trạng thiếu hụt trong cơng tác cung cấp điện, cấp thoát nƣớc, xử lý chất thải, vệ sinh môi trƣờng… ở làng nghề đang tạo ra khơng ít trở ngại, khó khăn cho sự khôi phục và phát triển làng nghề. Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng các cấp cần xúc tiến quy hoạch và xây dựng các hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng về cấp, thoát nƣớc, xử lý chất thải, làm sạch vệ sinh và bảo vệ mơi trƣờng ở khu vực nơng thơn nói chung, làng nghề nói riêng với tinh thần khẩn trƣơng, tích cực. Một mặt, cần tăng cƣờng nhận thức của dân cƣ các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh về sự cần thiết của những hệ thống các cơng trình kết cấu hạ tầng đó, vận động đóng góp đầu tƣ, quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ của các tầng lớp dân cƣ trên địa bàn trong việc đóng góp kinh phí để xây dựng cơng trình.

4.2.7. Giải quyết vấn đề gây ô nhiễm môi trường trong làng nghề

Mặt trái sự phát triển các làng nghề nói chung của Việt Nam và của làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu hiện nay là nguy cơ bị ô nhiễm ở cả ba dạng: ô nhiễm nƣớc, ơ nhiễm rác thải và khí thải. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do cách thức tổ chức quản lý sản xuất của các làng nghề hiện nay chƣa thật sự hiệu quả. Đa số làng nghề sản xuất với hình thức nhỏ lẻ, thiếu sự hỗ trợ về vốn, công nghệ, cũng nhƣ thông tin thị trƣờng… Để giải quyết tình trạng này thì việc quy hoạch khơng gian sản xuất gắn với bảo vệ môi trƣờng là một trong những giải pháp thu đƣợc hiệu quả đáng kể. Tuy nhiên, hiện nay việc quy hoạch các làng nghề còn hạn chế về số lƣợng do thiếu sự đồng bộ, cơng tác quản lý cịn chồng chéo, phân định chƣa rõ ràng về trách nhiệm giữa các cấp, các ngành.

Chính quyền địa phƣơng và các hộ sản xuất trong làng nghề cùng xem xét phƣơng án quy hoạch đƣa khu vực sản xuất làng nghề ra khỏi nơi sinh hoạt của gia đình.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tập huấn hƣớng dẫn cho các chủ hộ gia đình và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề có phƣơng pháp xử lý rác thải, hệ thống thoát nƣớc, sử sụng các loại nhiên liệu, chất đốt độc hại, ơ nhiễm khơng khí, bỏ dần các loại bếp lị đun than thay bằng các loại nhƣ bếp mùn cƣa đang đƣợc thí điểm ở một số hộ gia đình trong làng nghề hiện nay.

4.2.8. Kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống dân tộc với khoa học kỹ thuật hiện đại trong sản xuất, kinh doanh bánh chưng của làng nghề hiện đại trong sản xuất, kinh doanh bánh chưng của làng nghề

Một trong những thế bất lợi của các cơ sở sản xuất trong làng nghề là trình độ thiết bị cơng nghệ về cơ bản cịn lạc hậu, cịn mang tính chất thủ cơng và máy móc đơn giản là chủ yếu, cho nên năng suất, chất lƣợng sản phầm làm ra chƣa cao. Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hoạt động trong cơ chế thị trƣờng và công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc, tất yếu phải địi hỏi từng bƣớc đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ trong làng nghề. Chỉ có đổi mới cơng nghệ sản xuất mới giúp cho làng nghề nâng cao đƣợc năng suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trƣờng, mới giúp cho làng nghề đứng vững và cạnh tranh đƣợc với hàng cùng loại ở trong và ngoài nƣớc, đồng thời làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

Chủ trƣơng “Hiện đại hóa cơng nghệ truyền thống, truyền thống hóa cơng nghệ hiện đại” mà nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ 5 (Khóa VII) nêu ra có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó đáp ứng đƣợc nguyên tắc đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa tính truyền thống với tính hiện đại trong làng nghề.

Con đƣờng đổi mới công nghệ của các cơ sở sản xuất trong làng nghề, ngành nghề nông thôn, nhất là ở các làng nghề truyền thống trong đó có làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu là thơng qua việc cải tiến, hiện đại hóa các cơng nghệ cổ truyền hiện có và bằng con đƣợc du nhập, chuyển giao các thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ nơi khác (Cả ở trong và ngoài nƣớc).

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đổi mới công nghệ trƣớc hết là việc làm của bản thân các cơ sở sản xuất – kinh doanh trong làng nghề.

Hiện nay, các cơ sở sản xuất – kinh doanh trong làng nghề hầu hết có quy mơ nhỏ (hộ gia đình cá thể) và một bộ phận khơng nhiều có quy mơ vừa và cơ sở sản xuất kinh doanh vốn ít, trình độ năng lực quản lý kinh doanh của các chủ cơ sở sản xuất và trình độ kỹ năng tay nghề của ngƣời lao động, khả năng nắm bắt và xử lý các nguồn thơng tin cịn hạn chế…. Cho nên bản thân của sự đổi mới, hiện đại hóa thiết bị cơng nghệ của các cơ sở sản xuất trong làng nghề rất cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ đắc lực và có hiệu quả từ các cơ quan, tổ chức bên ngoài cơ sở sản xuất – kinh doanh, mà trƣớc hết từ phía các cơ quan của chính quyền Nhà nƣớc các cấp và của Hiệp hội làng nghề.

8. Giải pháp Kết hợp truyền thống với hiện đại 7. Giải pháp Chống ô nhiễm mơi trƣờng 6. Giải pháp Đổi mới chính sách NN 5. Giải pháp Quảng bá thƣơng hiệu, mở rộng thị trƣờng 4. Giải pháp Nâng cao chất lƣợng sản phẩm 3. Giải pháp Truyền nghề, phát triển nhân lực 2. Giải pháp Về tài chính 1. Giải pháp Về nguyên liệu Phát triển bền vững làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu Mục tiêu: Phát triển bền vững làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Đối với chính phủ

- Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ kinh phí đầu tƣ phát triển hạ tầng kỹ thuật cho khu vực nông thơn, đặc biệt là địa bàn có cơ sở làng nghề nông thôn; hỗ trợ 100% vốn xây dựng cơ sở hạ tầng và xử lý môi trƣờng cho các làng nghề, cụm cơ sở công nghiệp nông thôn để từ đó tạo điều kiện cho cơng nghiệp nơng thơn phát triển.

- Ban hành chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ dân mở rộng vùng nguyên liệu gắn với hoạt động làng nghề; quy hoạch vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất và phát triển bền vững; hỗ trợ kịp thời trong việc hƣớng dẫn lập dự án và hoàn thành hồ sơ, thủ tục cho các cơ sở, doanh nghiệp, làng nghề nơng thơn.

- Hồn thiện các quy định về quy chế phối hợp giữa ngành công thƣơng, ngành nông nghiệp và tài nguyên môi trƣờng làm cơ sở pháp lý thực hiện các vấn đề liên quan trong việc quản lý làng nghề, ngành nghề nơng thơn; nên có văn bản hƣớng dẫn cụ thể, tránh trùng lặp giữa các cơ quan thực hiện tại địa phƣơng.

4.3.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên

- Tiếp tục thực hiện chính sách ƣu đãi vốn vay vốn, hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm cho các cơ sở, doanh nghiệp, làng nghề nông thôn theo hƣớng tăng giá trị và quy mô; đề xuất thủ tục về việc vay vốn thí điểm thế chấp 50% tài sản cho các hộ gia đình sản xuất kinh doanh trong làng nghề.

- Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại (tăng cƣờng quảng bá, tham gia Hội chợ triển lãm, hội thảo…) tạo điều kiện cho các cơ sở tiếp cận với các thị trƣờng tiềm năng trong và ngoài nƣớc.

- Dự báo và định hƣớng về thị trƣờng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất và thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.3.3. Đối với UBND huyện Phú Lương

- Tăng cƣờng công tác quản lý, chỉ đạo, định hƣớng để tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

- Quy hoạch khu vực sản xuất kinh doanh cho làng nghề trong thời gian tiếp theo, đƣa ra các giải pháp hạn chế nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng trong làng nghề.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho các hộ gia đình nâng cao nhận thức trách nhiệm của mình đối với sự phát triển trung của làng nghề.

- Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về quản lý kinh doanh, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh.

4.3.4. Đối với UBND xã Cổ Lũng

- Phối hợp tốt với Ban quản lý làng nghề nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, có phƣơng án hoặc báo cáo kịp thời lên cấp cao hơn để tháo gỡ những khó khăn.

- Hƣớng dẫn cho ban quản lý làng nghề tiếp cận với các nguồn vốn vay ƣu đãi, hoàn thiện các thủ tục hồ sơ để đƣợc công nhận, chứng nhận danh hiệu và tham gia các hội thi liên quan đến sản phẩm làng nghề truyền thống.

4.3.5. Đối với các hộ gia đình trong làng nghề

- Tham gia thực hiện nghiêm túc các quy định và điều lệ trong làng nghề, không ngừng học hỏi trao đổi lẫn nhau về kiến thức và kinh nghiệm giữa các hội viên với nhau từng bƣớc ổn định và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Nâng cao nhận thức, xác định đƣợc rõ trách nhiệm nghĩa vụ của mình đối với việc giữ gìn uy tín, thƣơng hiệu của sản phẩm góp phần phát triển làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu một cách hiệu quả và bền vững.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu về đề tài “Phát triển bền vững làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên” tác giả rút ra đƣợc một số kết luận quan trọng sau:

Luận văn đã tổng luận có hệ thống về lý luận và thực tiễn của làng nghề ở một số nƣớc trên thế giới và làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái nguyên qua đó rút ra những kinh nghiệm hay ở trong và ngoài nƣớc. Là tài liệu bổ ích giúp các hộ gia đình trong làng nghề và chính quyền địa phƣơng đƣa ra những chiến lƣợc tối ƣu để tiếp tục phát triển thƣơng hiệu bánh chƣng Bờ Đậu, góp phần làm cho làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu phát triển bền vững, hiệu quả.

Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu nằm trên địa bàn xã Cổ Lũng, đây là một xã vùng trung du miền núi nằm trên quốc lộ 3 ở phía Nam của huyện Phú Lƣơng. Xã có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nhƣ: Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi; Hệ thống giao thông thuận tiện, Nguồn lao động dồi dào; nhiều loại hình thƣơng mại, dịch vụ phát triển mạnh.

Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đã đƣợc hình thành từ rất lâu đời tuy nhiên chỉ những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và chính quyền địa phƣơng. Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu đã có bƣớc phát triển mạnh, hiện nay số hộ gia đình tham gia sản xuất kính doanh bánh chƣng trong làng nghề không ngừng đƣợc tăng lên, cơ sở vật chất của làng nghề đƣợc đầu tƣ đáng kể, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu của các cơ sở sản xuất kinh doanh tăng đều qua các năm. Năm 2009 làng nghề đã đƣợc UBND tỉnh Thái nguyên công nhận là làng nghề truyền thống, năm 2013 làng nghề tiếp tục vinh dự đƣợc nhận cúp vàng “Thƣơng hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng toàn quốc năm 2013 của Trung ƣơng Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam” đây là những kết quả bƣớc đầu rất đáng ghi nhận.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên với cơ chế thị trƣờng và nền kinh tế mở cửa hội nhập nhƣ hiện nay, làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu cịn đang gặp nhiều khó khăn nhƣ: Nguồn vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh của làng nghề còn hạn chế; Mặt bằng sản xuất và cơ sở vật chất còn thiếu thốn; Thị trƣờng tiêu thụ còn hạn chế chủ yếu là tại địa phƣơng và các tình lân cận; Thời hạn sử dụng của sản phẩm rất ngắn làm hạn chế việc tiêu thụ sản phẩm đến các địa phƣơng khác; Việc xử lý, giải quyết nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề chƣa hiệu quả.

Để Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên phát triển bền vững và hiệu quả cần thực hiện một số giải pháp sau:

Chuẩn bị nguồn nguyên liệu ổn định, lâu dài; Đổi mới các chính sách tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo lập và tăng cƣờng vốn cho các cơ sở sản xuất – kinh doanh trong làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu; Truyền nghề và phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề; Nâng cao chất lƣợng và bảo quản sản phẩm; Quảng bá thƣơng hiệu và mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm bánh chƣng Bờ Đậu; Tăng cƣờng đầu tƣ và đổi mới chính sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tiến hành quy hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất cho làng nghề; Giải quyết vấn đề gây ô nhiễm môi trƣờng; Kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống dân tộc với khoa học kỹ thuật hiện đại trong sản xuất kinh doanh bánh chƣng Bờ Đậu. Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức, thời gian, quy mô nghiên cứu… lý luận trong luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết rất mong sự hƣớng dẫn, giúp đỡ thêm của các thầy, cơ.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bạch Thị Lan Anh, Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh

tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2010.

2. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ NN&PTNT (2002), Con đường CNH, HĐH NN, NT ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.

3. Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triển

làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội.

4. Bùi Văn Vƣợng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin.

5. Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình

CNH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

6. Hoàng Văn Châu, Xây dựng và phát triển mơ hình làng nghề du lịch sinh

thái tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ của Bộ GD-

ĐT, 2006.

7. Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát

triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Liên Minh, Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển làng nghề, Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống- Tiềm năng và định hƣớng phát triển”. BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam 2009 và BTC Festival nghề truyền thống Huế 2009, 6/2009.

9. Lê Tự Dũng, Một số giải pháp phục hồi, phát triển nghề và làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, (2007).

10. Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

11. Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Nguyễn Thị Phƣơng Châm, Dƣơng Bích Hạnh, Nguyễn Mai Hƣơng, Tiềm

năng, thực trạng và những giải pháp cho sự phát triển nghề thủ công ở

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 90)