Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 40 - 41)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LÀNG NGHỀ

1.6. Bài học kinh nghiệm

- Phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống cần gắn với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Ðề cao vai trị của Nhà nƣớc trong việc giúp đỡ, hỗ trợ về tài chính cho làng nghề truyền thống.

- Cần có nhận thức đúng tầm quan trọng của làng nghề trong q trình phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nơng thơn nói riêng. Có cơ chế chính sách khuyến khích phát triển làng nghề tồn diện trong đó quan trọng nhất là hỗ trợ tài chính cho làng nghề. Giải quyết tốt vấn đề đầu ra cho sản phẩm làng nghề.

- Để duy trì và phát triển bền vững làng nghề, địi hỏi các hộ gia đình phải ln giữ ổn định về chất lƣợng, đảm bảo uy tín, giá cả hợp lý với nhu cầu thị trƣờng đây là những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của làng nghề, bên cạnh đó cần phải kết hợp giữa kinh nghiệm với bí quyết gia truyền, mọi quy trình kỹ thuật phải đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

- Sản phẩm sản xuất ra phải đồng đều, có địa chỉ sản xuất rõ ràng, mỗi hộ phải có thƣơng hiệu riêng đồng thời phải giữ gìn và phát triển thƣơng hiệu của làng nghề để ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc biết đến sản phẩm của

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bánh chƣng Bờ Đậu nhiều hơn từ đó tạo lên uy tín, danh tiếng cho làng nghề, góp phần bảo tồn giá trị và tri thức truyền thống của địa phƣơng.

- Tranh thủ sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp, các ngành và chính quyền địa phƣơng về nguồn vốn vay, về việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm hàng hóa, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng của làng nghề.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)