Những tiềm năng, hạn chế và xu hƣớng phát triển của làng nghề bánh

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 78 - 82)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Những tiềm năng, hạn chế và xu hƣớng phát triển của làng nghề bánh

bánh chưng Bờ Đậu

3.3.1. Tiềm năng của làng nghề

- Yếu tố truyền thống của làng nghề là một tiềm năng vốn quý. Làng nghề đã tồn tại lâu đời và làm ra những sản phẩm mang tính đặc trƣng, đƣợc thị trƣờng trong và ngồi tỉnh u thích. Sản phẩm của làng nghề từ lâu đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong văn hóa ẩm thực và phong tục truyền thống của ngƣời Việt Nam vào ngày tết nguyên đán.

Lợi thế của làng nghề là tập chung một lực lƣợng lao động lớn, giá lao động rẻ, có văn hóa, có tri thức, có khả năng tiếp thu nhanh kỹ thuật cơng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghệ, thị trƣờng đó là tiềm năng rất lớn trong phát triển làng nghề trong hiện đại và tƣơng lai.

- Tiềm năng về nguồn nguyên liệu để phát triển làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên là rất lớn. Trƣớc hết là sản phẩm từ nông nghiệp. Đây là nguồn nguyên liệu cung cấp cho làng nghề chế biến thực phẩm.

- Tiềm năng về thị trƣờng: Gồm thị trƣờng trong tỉnh, ngoài tỉnh thậm chí là cả thị trƣờng nƣớc ngồi cũng có nhiều triển vọng với tiềm năng rất lớn để phát triển làng nghề: Thuận tiện giao thông, làng nghề nằm dọc 02 bên đƣờng quốc lộ 03 giáp danh giữa các tỉnh Bắc kạn, Bắc Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phú. Hơn nữa, với chính sách giải toả ách tắc giao lƣu kinh tế giữa các vùng, các địa phƣơng và mở cửa hội nhập với thế giới. Sản phẩm của các làng nghề trong nƣớc nói chung và sản phẩm bánh chƣng Bờ Đậu nói riêng có nhiều cơ hội để phát triển.

- Làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu thuộc tỉnh Thái Nguyên nơi đây có nhiều khu cơng nghiệp, nhà máy và nhiều Trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp với đông đảo sinh viên. Đây cũng là ngƣời tiêu dùng và cũng là ngƣời quảng cáo sản phẩm cho làng nghề. Thị trƣờng trong nƣớc với tốc độ gia tăng dân số nhƣ hiện nay, dự kiến quy mô dân số cả nƣớc sẽ sớm đạt mốc 100 triệu đây là tiềm năng tiêu thụ sản phẩm rất lớn của các làng nghề. Do vậy trong những năm trƣớc mắt thị trƣờng trong nƣớc vẫn là thị trƣờng chính của sản phẩm làng nghề. Đây thực sự là một tiềm năng rất lớn đối với sự phát triển của làng nghề cần phải khai thác. Trong tƣơng lai thị trƣờng nƣớc ngoài cũng là một thị trƣờng quan trọng, mặc dù hiện nay sản phẩm chƣa thục sự hấp dẫn và phù hợp với sở thích, thị hiếu của ngƣời nƣớc ngoài và đặc biệt là khâu bảo quản bánh chƣng hiện nay vẫn cịn là bài tốn nan giải.

3.3.2. Những khó khăn hạn chế của làng nghề bánh chưng Bờ Đậu

Mặc dù làng nghề trong những năm qua đã có những sự phát triển và đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tuy nhiên trong những năm tiếp theo

- Nhu cầu sở thích về sản phẩm hàng hố có thể bị giảm do tại làng nghề đã có thêm sản phẩm là bánh mì và nhiều sản phẩm cạnh tranh thay thế khác.

- Thời hạn ngắn nên việc vận chuyển xuất khẩu hạn chế. (với thị trƣờng xuất khẩu đòi hỏi rất khắt khe về chất lƣợng sản phẩm, hình thức bao bì đóng gói, điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm mà đại bộ phận sản phẩm của làng nghề chƣa thể đáp ứng ngay đƣợc)

- Do quy mô làng nghề cịn nhỏ, vốn đầu tƣ vẫn cịn ít nên việc cải tiến công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cịn hạn chế. Vì vậy giải quyết mối quan hệ giữa công nghệ thủ công truyền thống với công nghệ hiện đại trong làng nghề khi tiếp cận với nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề phức tạp.

- Do chạy theo lợi nhuận vẫn cịn những gia đình dùng ngun vật liệu kém chất lƣợng, chƣa tuân thủ các quy định về vệ sinh an tồn thực phẩm nên vẫn cịn những sản phẩm bánh chƣng khơng đạt chất lƣợng làm giảm uy tín, thƣơng hiệu của làng nghề.

- Vốn để phát triển sản xuất cũng là vấn đề đang đƣợc quan tâm: Quy mô trang bị vốn cho các hộ trong làng nghề còn thấp, cơ chế vay vẫn còn nhiều thủ tục rƣờm rà, phức tạp.

- Vấn đề môi trƣờng trong làng nghề cũng là vấn đề cần quan tâm. Nhƣ đã phân tích ở trên, cơ sở vật chất vẫn còn yếu kém, phát triển vẫn còn thiếu quy hoạch, trình độ cơng nghệ vẫn mang tính thủ cơng, ý thức bảo vệ môi trƣờng chƣa cao dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ở làng nghề.

Đặc thù của làng nghề là chế biến thực phẩm, ngun liệu chính là nơng sản, lƣợng nƣớc sử dụng cho sản xuất là rất lớn. Do vậy lƣợng nƣớc thải cũng rất lớn với khả năng ô nhiễm cao, tác nhân gây ô nhiễm ở làng nghề này là: mùi, nƣớc thải.......

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kém phát triển cũng là một khó khăn làm hạn chế sự phát triển của làng nghề trong những năm qua. Đại bộ phận các hộ sản xuất trong làng nghề phải lấy nhà ở làm nơi sản xuất và kinh doanh nên mặt bằng và cơ sở vật chất hết sức hạn chế gây khó khăn cho việc mở rộng phát triển sản xuất và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

Một vấn đề nữa là sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng đối với sự phát triển của làng nghề còn hạn chế. Năng lực và kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh của các hộ gia đình, trình độ tri thức và tay nghề của ngƣời lao động trong làng nghề còn nhiều hạn chế.

Để sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT vào đề tài nghiên cứu tơi đã xem xét và tìm hiểu tình hình hiện tại của đề tài gắn với các ràng buộc trên địa bàn của xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Tôi nhận thấy những điểm mạnh và điểm yếu của đề tài từ đó áp dụng thực hiện tại làng nghề. Phát hiện ra những cơ hội và nguy cơ từ bên ngồi có thể tác động đến.

Phân tích ma trận SWOT đƣợc phân tích đánh giá trên cơ sở điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc sản xuất kinh doanh bánh chƣng Bờ Đậu ở thời điểm hiện tại và tƣơng lai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, 2040, 2050 và lâu hơn nữa. Đây chính là nội hàm kinh tế quyết liệt nhất, giải quyết đƣợc những mâu thuẫn cơ bản nhất cả về ngoại lai và nội trú, tạo thế và lực cho phát triển bền vững loại hình sản xuất kinh doanh làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu.

Bảng 3.23. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên

Điểm mạnh Điểm yếu

Nguồn v ốn , sở vậ t c hấ t - Lƣợng vốn dùng cho hoạt

động sản kinh doanh của làng nghề khơng địi hỏi lớn.

- Có chính sách vay vốn ƣu đãi cho làng nghề - Lƣợng vốn thực tế trong làng nghề còn hạn chế. - Mặt bằng sản xuất và cơ sở vật chất trong làng nghề còn thiếu thốn. C h t l ƣ n g s - Chất lƣợng sản phẩm đƣợc - Chất lƣợng sản phẩm bánh chƣng n p h m

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đánh giá cao hơn với sản phẩm

ở các làng nghề khác

- Đã chú trọng đến việc vệ sinh, an toàn thực phẩm

giữa các hộ gia đình trong làng nghề chƣa đồng đều và ổn định - Việc bảo quản sản phẩm bánh chƣng còn nhiều hạn chế. Giá sản ph ẩm - Giá của sản phẩm bánh chƣng Bờ Đậu ổn định và phù hợp với giá cả thị trƣờng, có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác.

- Sản phẩm bánh chƣng Bờ Đậu chủ yếu tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh, thành lân cận nên giá bán chƣa cao

Cơ hội Thách thức Đ iều kiện t nh n, k in h t ế x ã h ội

- Hệ thống giao thông thuận lợi - Nằm trong vùng kinh tế phát triển năng động với nhiều khu công nghiệp và các trƣờng Đại học, cao đẳng.

- Trình độ dân trí cịn thấp

- Hệ thống thông tin chƣa đầy đủ

dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh chƣa ổn định, hiệu quả.

Ng uồ n cu ng ng uy ên liệu

- Nguyên liệu đầu vào dồi dào phong phú.

- Giá đầu vào nguyên liệu không biến động nhều qua các năm

- Nguồn nguyên liệu đầu vào đƣợc nhập từ nhiều nơi nên không đồng đều.

- Nguồn nguyên liệu đầu vào ở xa nên chƣa chủ động Th tr ƣờng Tiêu thụ - Thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn. - Sản phẩm của làng nghề đã có chỗ đứng trên thị trƣờng

Tƣ duy tiểu nơng, trình độ tiếp cận thị trƣờng còn yếu kém Sự qua n tâ m của t chức Chí nh quy ền địa ph ƣơ ng - Đƣợc sự quan tâm,khuyến khích phát triển của các cấp, các ngành và chính quyền địa phƣơng - Đã đƣợc UBND tỉnh Thái Nguyên công nhận làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu năm 2009.

- Sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng vẫn còn chƣa đồng bộ, và linh động về: vốn, cơ sở vật chất, xử lý rác thải mơi trƣờng …

- Vai trị dự báo và định hƣớng của Nhà nƣớc và sự hỗ trợ nguồn lực cho làng nghề vẫn còn hạn chế

(Nguồn tác giả tổng hợp)

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ BÁNH CHƢNG BỜ ĐẬU

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)