Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của làng nghề

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 29 - 33)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LÀNG NGHỀ

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của làng nghề

1.3.1. Yếu tố khách quan

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong nền kinh tế thị trƣờng, để tồn tại và phát triển, làng nghề phải sản xuất và bán cái mà ngƣời ta cần, chứ khơng phải là cái mà mình có. Sản phẩm của làng nghề phải đƣợc thị trƣờng chấp nhận về chủng loại, mẫu mã, chất lƣợng (theo nghĩa rộng), giá cả,…. Nhu cầu của thị trƣờng tác động trực tiếp đến làng nghề trên một số khía cạnh chủ yếu sau:

- Trong từng thời kỳ, nhu cầu của thị trƣờng thay đổi sẽ làm thay đổi sản phẩm làng nghề. Nhƣ vậy, nhu cầu thị trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến sản phẩm của làng nghề ở rất nhiều khía cạnh, từ đó ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của làng nghề.

- Buộc các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề phải tự chủ, năng động trong sản xuất kinh doanh, tự xác định mặt hàng thị trƣờng cần để có kế hoạch đáp ứng, từ đó phát triển cơ sở sản xuất của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế.

- Bên cạnh đó, việc làng nghề cần nơi tiêu thụ sẽ có thuận lợi nhất định trong việc tiêu thụ sản phẩm. Nơi tiêu thụ thƣờng là nơi dân cƣ tập trung với mật độ khá cao. Thực tế cho thấy rất nhiều làng nghề phát triển tốt do một trong những nguyên nhân là ở gần thị trƣờng chính.

- Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm trong nƣớc và ngồi nƣớc. Nếu khơng tiếp tục giải quyết thị trƣờng cho sản phẩm làng nghề một cách đồng bộ từ khảo sát nhu cầu thị trƣờng, xác định cơ cấu sản phẩm của làng nghề, giảm thiểu chi phí…. thì sản xuất của làng nghề rất khó phát triển.

- Nhƣ vậy, thị trƣờng là nhân tố chủ yếu tác động đến sự tồn tại và phát triển làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu.

1.3.1.2. Chính sách của nhà nước

Cơ chế và chính sách của Nhà nƣớc có ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong làng nghề và sự hình thành, phát

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

triển làng nghề nói chung. Chính sách của Nhà nƣớc tác động đến làng nghề trên một số khía cạnh sau:

- Tạo điều kiện cho làng nghề mở rộng sản xuất kinh doanh. - Bổ sung nguồn lực cho làng nghề.

- Là bộ phận của quản lý nhà nƣớc về kinh tế - xã hội nông thôn.

Từ khi đổi mới cơ chế kinh tế, khi kinh tế tƣ nhân (đặc biệt là kinh tế hộ) đƣợc thừa nhận và khuyến khích thì làng nghề đƣợc phục hồi và phát triển. Việc Nhà nƣớc ban hành các chính sách cho vay vốn… đã tạo điều kiện cho làng nghề phát triển mạnh. Làng nghề tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cơ chế thị trƣờng. Chính vì vậy, sản phẩm của làng nghề đƣợc sản xuất ra phải đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.

Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nƣớc đã quan tâm nhiều tới sự bảo tồn phát triển các làng nghề thể hiện qua các văn bản nhƣ: Thông tƣ số 116/2006/TT- BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn : Hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nơng thơn; Thơng tƣ số 46/2011/TT- BTNMT, ngày 26/12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng quy định về bảo vệ môi trƣờng làng nghề…

1.3.1.3. Yếu tố truyền thống

Yếu tố truyền thống trong điều kiện hiện nay có tác dụng hai mặt, vừa tích cực vừa tiêu cực, đối với sự phát triển của làng nghề.

Tích cực là bởi yếu tố truyền thống có tác dụng bảo tồn những nét đặc trƣng văn hóa của từng làng nghề, của dân tộc, làm cho sản phẩm làng nghề có tính độc đáo và có giá trị cao. Những ngƣời thợ cả, những nghệ nhân, các truyền thống tốt đẹp là tài sản quốc gia. Những quy ƣớc và ràng buộc trong các luật nghề, lệ làng đề ra những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, đòi hỏi ngƣời thợ phải sản xuất – kinh doanh một cách trung thực, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tiêu cực là do sự thay đổi của nền kinh tế, sự phát triển của công nghệ khoa học trong nền kinh tế thị trƣờng địi hỏi phải có những con ngƣời có đầu óc kinh doanh năng động, sáng tạo. Trong khi đó yếu tố truyền thống, những kinh nghiệm chủ nghĩa nhiều khi lại cản trở sự phát triển của nền kinh tế nói chung, của làng nghề nói riêng. Đồng thời những quy định ngặt nghèo, hạn chế trong luật nghề, lệ làng đã làm cản trở không nhỏ tới việc mở rộng sản xuất – kinh doanh của làng nghề. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng khơng thể chỉ có kinh nghiệm mà phải có khoa học cơng nghệ kết hợp. Tóm lại nếu có thể đƣa đƣợc những tiến bộ của khoa học – công nghệ hiện đại vào, nhƣng vẫn giữ đƣợc những yếu tố truyền thống mang đậm đà bản sắc dân tộc để những sản phẩm đó của các làng nghề phải đƣợc tiếp nhận trong thị trƣờng của xã hội hiện đại.

1.3.2. Yếu tố chủ quan

1.3.2.1. Kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng trƣớc hết là giao thông, điện, cấp thốt nƣớc, bƣu chính viễn thơng….có sự ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp rất lớn tới sự hình thành tồn tại và phát triển của làng nghề, trong đó giao thơng vận tải là yếu tố quan trọng nhất. Nhờ có giao thơng phát triển mà nguyên liệu và sản phẩm đƣợc giao lƣu dễ dàng hơn, phục vụ tốt hơn.

Điện có nhiều tác dụng trong đó đặc biệt là đáp ứng nhu cầu cơ khí hóa trƣớc hết là cơ giới hóa ở một số khâu, cơng đoạn trong q trình sản xuất áp dụng cơng nghệ tiên tiến nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Thông tin là cầu nối để ngƣời sản xuất nắm bắt đƣợc nhu cầu sở thích của khách hàng, từ đó ra quyết định về mẫu mã sản phẩm, giá bán đồng thời thơng tin cịn giúp cho chủ doanh nghiệp quảng bá và tiêu thụ sản phẩm.

Do đó sự phát triển của kết cấu hạ tầng và sự phát triển của làng nghề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau kết cấu hạ tầng yếu kém sẽ làm cho quy mô sản xuất của các hộ kinh doanh trong làng nghề chậm mở rộng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.3.2.2.Vốn cho phát triển sản xuất

Vốn là yếu tố, là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của làng nghề. Trƣớc đây vốn của các hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề thƣờng là vốn tự có hoặc vay mƣợn của họ hàng, anh em nên quy mô sản xuất không đƣợc mở rộng. Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu vốn đã khác trƣớc đòi hỏi các hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề phải có lƣợng vốn khá lớn để đầu tƣ.

1.3.2.3. Nguồn nguyên liệu

Ngun liệu có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sản xuất của làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu. Với làng nghề này thì giá trị nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản phẩm (nguyên liệu là cấu thành của chi phí). Chất lƣợng nguyên liệu có ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm, qua đó ảnh hƣởng tới giá thành sản phẩm, của đơn vị sản xuất cho nên làng nghề rất chú trọng đến yếu tố nguyên liệu.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng Bờ Đậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)