Thời gian bệnh nhõn phỏt õm trũn tiếng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít (Trang 102)

Thời gian Nhúm Sau 3 ngày Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng 1 10 14 23 23 23 23 2 9 10 14 23 23 23 Nhận xột:

Nhỡn chung cỏc bệnh nhõn sau khi lắp hàm cú sự thớch nghi rất tốt, khả năng phỏt õm trũn tiếng sớm, sau khoảng 1 thỏng tất cả bệnh nhõn đó cú thể phỏt õm một cỏch bỡnh thường mà khụng gặp khú khăn gỡ, ở bệnh nhõn hàm toàn bộ, thời gian để phỏt õm bỡnh thường chậm, đặc biệt ở bệnh nhõn nhúm 2, thời gian cần để phỏt õm bỡnh thường đến 3 thỏng, chậm hơn so với nhúm 1.

3.6.3. Mức độ hài lòng của bệnh nhân (sau 1 năm)

Chỳng tụi đỏnh giỏ mức độ hài lũng của bệnh nhõn dựa trờn cỏc tiờu chớ về thẩm mỹ và chức năng: Hài lũng: Mụi mỏ nõng đỡ tốt, cảm giỏc hàm giả

trong miệng bỡnh thường, khụng vướng, khụng gõy đau, ăn nhai tốt, phỏt õm dễ dàng; Tạm được: cỏc tiờu chớ ở mức độ trung bỡnh; Khụng hài lũng: ăn

Nhận xét:

Bệnh nhõn ở nhúm 1 cú mức độ hài lũng cao.

Bệnh nhõn nhúm 2 cú tỷ lệ hài lũng ớt hơn so với bệnh nhõn nhúm 1, chủ yếu đạt ở mức độ tạm được, thứ tự hài lũng của cỏc hàm cũng tương tự

như cỏc bệnh nhõn ở nhúm 1. Cả 2 nhúm đều cú những bệnh nhõn khụng hài

lũng với hàm giả mới làm, trong đú số lượng bệnh nhõn ở nhúm 1 ớt hơn so với nhúm 2.

Chương 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN

4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 4.1.1. Đặc điểm chung 4.1.1. Đặc điểm chung

4.1.1.1. Về tuổi, giới và đặc điểm mất răng

Đa số bệnh nhõn mất răng toàn phần đều tương đối lớn tuổi (trờn 40

tuổi), cao nhất là 85 tuổi, thấp nhất là 43 tuổi. Trong đú, lứa tuổi phổ biến là từ 65 - 74 tuổi, tuy nhiờn số bệnh nhõn nằm trong lứa tuổi từ 55 - 64 cũng chiếm khụng ớt. Qua đú thấy rằng cỏc bệnh nhõn ở Việt Nam mất răng tương

đối sớm, ngay cả khi cũn trong độ tuổi lao động, chưa đến giai đoạn hưu trớ. Điều này cú thể do thúi quen cũng như phương phỏp vệ sinh răng miệng của

bệnh nhõn chưa thật sự đỳng và tốt, và chưa hỡnh thành được thúi quen khỏm nha sĩ định kỳ, dẫn đến việc mất răng bởi cỏc vấn đề như sõu răng, viờm

quanh răng.

Bệnh nhõn là nam giới nhiều hơn bệnh nhõn là nữ giới 17 bệnh nhõn nữ (chiếm tỷ lệ 37%) so với 29 bệnh nhõn nam (chiếm tỷ lệ 63%), tuy nhiờn sự khỏc biệt chưa cú ý nghĩa thống kờ. Cũng cú thể do nguyờn nhõn chớnh là nam giới ớt quan tõm đến tỡnh trạng răng miệng của mỡnh hơn nữ giới, đi kốm thờm với cỏc thúi quen như hỳt thuốc, ăn đồ cứng… khiến cho nguy cơ mất răng

tăng cao.

Nguyờn nhõn gõy mất răng chủ yếu là bệnh sõu răng: 86,9%. Viờm quanh

răng cũng chiếm tỷ lệ cao: 65,2%. Cỏc nguyờn nhõn khỏc khụng đỏng kể.

Taddei và cộng sự nhận xột phần lớn những trường hợp những trường hợp mất răng toàn bộ nằm trong phạm vi của quỏ trỡnh lóo húa. Mặc dự, mất

trung bỡnh bệnh nhõn đến phục hỡnh toàn bộ là 61,9 tuổi. Trong đú 2/3 bệnh nhõn lớn hơn 60 tuổi. Nguyờn nhõn mất răng chủ yếu do sõu răng và bệnh

quanh răng, cỏc nguyờn nhõn khỏc như chấn thương, thẩm mỹ… khụng đỏng

kể. Thời gian mất răng trung bỡnh là 6,4 năm, trong đú 1/3 bệnh nhõn mất

răng hơn 10 năm.

Theo Berteretche, nguyờn nhõn chủ yếu gõy mất răng vẫn là sõu răng và bệnh quanh răng [88].

Theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam năm 1999-

2000, nguyờn nhõn mất răng chủ yếu là bệnh nha chu và sõu răng. Trờn 90% dõn số bị bệnh nha chu và chỉ số sõu mất trỏm ở lứa tuổi trờn 45 tuổi rất cao

(8,26 răng) [5].

4.1.1.2. Về tiền sử phục hỡnh và nhu cầu làm phục hỡnh mới

Đa số bệnh nhõn đó được sử dụng hàm giả, do nhu cầu về ăn nhai lỳc

nào cũng cần thiết. Cú 26 bệnh nhõn sau lần mất răng gần nhất trước 6 thỏng

đó đến khỏm và làm phục hỡnh, cú 2 bệnh nhõn trờn 5 năm sau khi mất răng

lần cuối cựng mới đến khỏm và làm hàm giả. Tuy nhiờn, vẫn cú những bệnh nhõn chưa sử dụng hàm giả bao giờ, do đú sự biến đổi về giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ khiến cho cụng tỏc làm hàm giả khú khăn hơn. Phần lớn bệnh

nhõn cú thể trạng yếu, ảnh hưởng đến cụng tỏc điều trị chuẩn bị.

Theo Tobias (1988) [89] thỡ phần lớn bệnh nhõn chưa sử dụng hàm giả. Theo MacEntee (1998), đại bộ phận hàm giả làm sai kỹ thuật và giữ vệ sinh

kộm [89]. Theo Kandelman, hầu hết hàm giả chất lượng kộm, thời gian sử dụng quỏ lõu [90]. Theo Slavkin H.C., đa số hàm giả cũ khụng khớt, đau khi sử dụng và nhiều bệnh nhõn chưa cú hàm giả [91].

Theo cụng trỡnh nghiờn cứu của Nevalainen tại Phần Lan năm 1996 [92], hàm giả đó sử dụng từ 1-50 năm, trong đú:

Hàm giả toàn bộ một hàm: 37% Hàm giả từng phần bằng nhựa: 34% Hàm giả từng phần kim loại: 19% Implant : 1 người.

Theo Allen nghiờn cứu tại Newcastle: cú 48 người sử dụng 1 hoặc 2 Implant, 35 người mang hàm giả thỏo lắp [93]

So với cỏc tỏc giả trờn thỡ nguyờn nhõn mất răng của bệnh nhõn nghiờn cứu chủ yếu là sõu răng và bệnh quanh răng, nhưng độ tuổi trung bỡnh cao

hơn và thời gian mất răng chưa được phục hỡnh dài hơn, phần lớn bệnh nhõn chưa sử dụng hàm giả bao giờ, hoặc phục hỡnh khụng tốt.

Mặc dự đó cú điều kiện sử dụng hàm giả thỏo lắp, thỏi độ và sự thớch

nghi với hàm giả khụng phải là như nhau đối với từng bệnh nhõn, cú bệnh

nhõn thớch nghi và sử dụng rất tốt hàm giả, nhưng cũng cú bệnh nhõn chưa thể thỏa món với hàm giả mỡnh sử dụng. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến mong muốn làm một hàm giả mới của bệnh nhõn, cú thể kể đến như: hàm khụng chắc (hàm bỏm dớnh kộm, lỏng lẻo khi sử dụng), mất thờm răng, mũn mặt nhai, đau, khú ăn nhai… Trong đú, nguyờn nhõn gõy khú chịu nhất cho bệnh

nhõn đú là: Lỏng hàm làm bệnh nhõn khụng cũn thớch nghi với hàm giả cũ và cú

độ khú khi thực hiện hàm giả toàn phần, đa số bệnh nhõn đó được sử dụng

hàm giả trước đú, nờn tỡnh trạng xương hàm trờn và hàm dưới tiờu xương

khụng đỏng kể, chỉ cú một vài trường hợp chưa được sử dụng hàm giả nờn sự tiờu xương là rừ rệt gõy khú khăn trong việc làm hàm giả.

Ở hàm trờn, vựng răng cửa cú mức độ tiờu xương nhiều nhất, tiếp theo là vựng răng hàm và lồi cựng. Ở hàm dưới, mức độ tiờu xương tương đối đồng đều giữa vựng răng hàm và vựng răng cửa. Chủ yếu việc tiờu xương của

cả 2 hàm ở độ II (mức độ trung bỡnh), tiếp theo là tiờu xương độ III (mức độ nhiều), một vài bệnh nhõn tiờu xương độ I (mức độ ớt). Tiờu xương độ III hầu hết chỉ xảy ra ở những bệnh nhõn trờn 64 tuổi, do thời gian mất răng lõu và ăn

nhai khú khăn.

Hỡnh thỏi tiờu xương ở cỏc bệnh nhõn chủ yếu là tiờu xương hỡnh đồi, thuận lợi cho sự bỏm dớnh của hàm giả, cú một số bệnh nhõn tiờu xương hỡnh nấm, cần chỳ ý để cú biện phỏp làm tăng sự bỏm dớnh của hàm giả. Đặc biệt cú 9 bệnh nhõn tiờu xương dạng phẳng ở hàm dưới, đõy là một hỡnh thỏi tiờu

xương bất lợi cho phục hỡnh thỏo lắp, rất cần phải chỳ ý lấy khuụn chớnh xỏc để đảm bảo bề mặt tựa của hàm giả.

* Cỏc cấu trỳc giải phẫu xương hàm:

Cỏc yếu tố này cũng là thành phần giỳp cho sự bỏm dớnh của hàm giả

được tốt, như lồi củ hàm trờn, tam giỏc sau hàm ở hàm dưới, phần lớn bệnh

yếu tố khỏ thuận lợi. Ngoài ra cũn cú một vài cấu trỳc cản trở sự bỏm dớnh hàm giả, nhất là đối với hàm dưới như đường chộo trong, đường chộo ngoài của xương hàm dưới, khi tiờu xương cỏc cấu trỳc này sẽ lộ ra, tuy nhiờn cỏc bệnh nhõn của chỳng tụi đều ớt bị ảnh hưởng bởi những cấu trỳc tự nhiờn này.

* Phanh mụi, phanh mỏ:

Dây chằng, phanh môi, phanh lưỡi cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự bám dính của hàm giả. Nhìn chung các bệnh nhân chúng tôi thực hiện làm hàm giả đối với hàm trên thì dây chằng phanh mơi khơng bám sát đỉnh sống hàm mà chỉ bám xa và bám trung bình với đỉnh sống hàm, tạo điều kiện cho sự bám dính của hàm giả. Tuy nhiờn hàm trờn cú 2 trường hợp phanh mụi bỏm sỏt đỉnh sống hàm, hàm dưới có 3 trường hợp có dây chằng phanh lưỡi bám gần sát sống hàm, gây bất lợi cho làm hàm giả. Trường hợp này muốn bám dính tốt ta phải phẫu thuật tiền phục hình, giải phóng dõy chằng bám sát sống hàm.

4.1.2.2. Cỏc yếu tố khỏc

Cỏc yếu tố này chủ yếu là yếu tố về trương lực cơ, tỏc động của mụ mềm và mụi trường miệng đến hàm giả, tạo cỏc lực tốt và cỏc lực khụng tốt

tỏc động đến hàm giả sau khi lắp.

Cỏc yếu tố bao gồm: trương lực cơ mụi, mỏ; đặc điểm lưỡi; tỡnh trạng

nước bọt… Sự ảnh hưởng của những yếu tố này trờn hàm giả hoàn toàn cú thể

khắc phục và loại bỏ được bằng cỏc thử nghiệm.

Hầu hết bệnh nhõn mất răng toàn phần hay toàn bộ đều là bệnh nhõn lớn tuổi, tỡnh trạng mất răng kộo dài nờn trương lực cơ mụi mỏ, cỏc cơ thuộc hệ thống nhai đa số là giảm, cho nờn tỏc động đến hàm giả khụng đỏng kể.

- Về yếu tố nước bọt:

Chúng tơi ghi nhận có 30 trường hợp (chiếm 64,1%) bệnh nhân khơ miệng và khơng có trường hợp nào tăng tiết. Về độ quánh, có 16 trường hợp

bộ. Dasilva [94], Mori [95] cho rằng làm nền hàm bằng Titan sẽ làm tăng bỏm

dớnh qua trung gian nước bọt vỡ theo Cheruau, kim loại cú khả năng thấm ướt

tốt hơn so với nhựa, giỳp nước bọt trải một lớp mỏng đồng nhất giữa niờm mạc miệng và nền hàm giả.

Theo Cheruau [96], trong thực hành hàng ngày, khụ miệng cú hậu quả nghiờm trọng đối với bệnh nhõn. Điều này làm cho phục hỡnh thỏo lắp mất

bỏm dớnh khi nước bọt trở nờn đặc và nhờn hơn. Chất nhầy giảm đi cú thể tỏc động đến sự bỏm dớnh bằng cỏch giảm tớnh nhầy dẻo của nước bọt. Hậu quả

nghiờm trọng của sự thiếu nước bọt cũn biểu hiện tăng tớnh nhạy cảm ở miệng, xuất hiện cơn đau kiểu biến đổi chức năng chế tiết của tuyến nước bọt làm cho bệnh nhõn dễ cú nguy cơ nhiễm trựng cơ hội như bệnh nấm Candida miệng. Ngoài ra, sự giảm tiết IgA kềm theo ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ miễn dịch và làm cho cỏc tổn thương niờm mạc miệng chậm lành thương. Van Der Reijen và cộng sự [97] đó nghiờn cứu polymer tổng hợp mụ phỏng cỏc đặc tớnh của mucine nước bọt sử dụng cho những bệnh nhõn khụ miệng.

Theo Sheldon, ngoài trở ngại cho việc sử dụng hàm giả, rối loạn về tiết

nước bọt cũn ảnh hưởng khả năng nếm, nhai và nuốt thức ăn [98].

- Về kích thước và hoạt động của lưỡi:

Theo kết quả, chỳng tụi ghi nhận cú 41 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 89,0% trường hợp cú kớch thước lưỡi to, cú thể giải thớch vỡ đa số bệnh nhõn mất răng toàn bộ, nhất là hàm dưới, thời gian mất răng lâu không được mang hàm

nên lưỡi thường phát triển vì một phần phải tham gia nhiều hơn trong việc ăn nhai, một phần vì khơng có giới hạn của cung răng dẫn đến tăng thể tích thụ động. Đó là cản trở rất lớn cho quy trình làm hàm giả tháo lắp tồn bộ và sự thích nghi sau này của bệnh nhân, cần luyện tập thuần thục cho bệnh nhân trước và trong phục hình. Các bệnh nhân của chúng tơi đều có hàm giả dưới bám dính kém hơn hàm giả trên, một phần là do kích thước và hoạt động của lưỡi gây ra.

Theo Koshino và cộng sự, trên các bênh nhân mất răng toàn bộ cao tuổi hoạt động của lưỡi ít khéo léo làm cho sự chuyển thức ăn và tạo viên thức ăn kém làm giảm sút hiệu quả nhai [96] [99].

Theo Robbins, do sự giảm khộo lộo và giảm lực co tối đa của lưỡi ảnh

hưởng đến thỡ đầu của sự nuốt làm cho sự khởi động nuốt chậm hơn nhất là đối với bệnh nhõn cao tuổi [96].

Likeman cũng minh chứng lưỡi cú vai trũ rất quan trọng đối với hàm giả toàn bộ, trực tiếp là hàm dưới [100].

- Độ dày và độ săn chắc của niờm mạc:

Yếu tố này cũng rất quan trọng, vỡ niờm mạc chớnh là bề mặt tựa của hàm giả, bề mặt tựa cú vững chắc thỡ hàm giả mới ổn định trong miệng. Nếu niờm mạc miệng khụng tốt, việc lấy khuụn càng phải được chỳ ý để lấy chớnh xỏc nhất cú thể, lỳc đú mới cú thể làm được một hàm giả vững ổn trong miệng. Niêm mạc miệng của tất cả trường hợp đều khơng có biểu hiện bệnh

lý. Đa số bệnh nhân có độ dày niêm mạc trung bình, bám chắc vào sống hàm, hàm thuận lợi cho việc chịu nén của hàm giả lên niêm mạc.

4.2. VỀ TÂM Lí BỆNH NHÂN

Tâm lý bệnh nhân có vai trị rất quan trọng trong sự thành cơng của phục hình mất răng tồn bộ, đó là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

thẩm mỹ, tiờn lượng khỏ thuận lợi. Một nhúm hoàn toàn thất vọng về hàm cũ và khụng mấy hy vọng vào hàm mới, tiờn lượng rất khú khăn. Đõy là một cỏch phõn nhúm sỏt hợp lõm sàng.

Y. Gibert phõn nhúm chi tiết hơn, gồm hai nhúm chớnh:

 Mất răng toàn bộ trẻ (<50 tuổi) cú ba dạng: dạng tõm lý nặng nề, dạng tõm lý bỡnh thường và dạng tõm lý thoải mỏi.

 Mất răng toàn bộ ở người cú tuổi (≥50 tuổi) cú hai nhúm: nhúm chưa mang hàm giả và nhúm đó mang hàm giả.

o Nhúm chưa mang hàm giả cú ba dạng: hợp tỏc tốt với người điều trị,

dạng cam chịu và dạng khụng hợp tỏc, khú chịu.

o Nhúm đó mang hàm giả gồm hai nhúm: nhúm cú hàm cũ vừa ý và

nhúm thất vọng với hàm cũ.

Theo nghiên cứu của chúng tơi, một số bệnh nhân đã dùng hàm giả tồn bộ cũ, chúng tôi thấy tương đối thuận lợi trong quá trình làm hàm giả mới. Bởi vì, các bệnh nhân này đã hiểu rõ những khó khăn khi phải mang hàm giả, họ chấp nhận quá trình luyện tập để làm quen với bộ hàm mới và nhanh chóng thích nghi.

Trường hợp những bệnh nhân mất răng toàn bộ mà chưa làm hàm giả bao giờ. Trong quá trình làm hàm giả, phân tích và giải thích những khó khăn cho bệnh nhân biết về dự kiến cho phục hình, bệnh nhân chấp nhận và hợp tác với chúng tôi rất tốt và chịu khó luyện tập sau khi lắp hàm. Kết quả là thời

gian thích nghi với hàm giả, không kéo dài hơn nhiều so với các bệnh nhân đã từng đeo hàm giả.

Theo Taddei và cộng sự, bệnh nhân có tâm lý quá kỳ vọng đối với hàm giả nên khâu giải thích cho bệnh nhân là rất quan trọng để bệnh nhân hiểu cùng chia sẻ và hợp tác.

Qua quá trình thực hiện làm hàm giả cho 46 bệnh nhân, những nhận xét của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Y.Gilbert [85] tâm lý bệnh nhân đóng vai trị quan trọng trong q trình thích nghi với hàm giả. Việc nắm rõ tâm lý từng bệnh nhân để có cách giải quyết phù hợp với từng người bệnh là rất cần thiết. Trong khi thăm khám, hỏi bệnh, thực hiện làm hàm giả và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng hàm.

4.3. VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 4.3.1. Về vật liệu và phương phỏp lấy khuụn 4.3.1. Về vật liệu và phương phỏp lấy khuụn

Chỳng tụi sử dụng Alginate làm vật liệu lấy khuụn sơ khởi bởi cỏc ưu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)