Khám lâm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít (Trang 54 - 56)

Chương 1 : TỔNG QUAN

2.4.1.Khám lâm sàng

2.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIấN CỨU

2.4.1.Khám lâm sàng

Hỏi bệnh nhân và khám lâm sàng để thu thập các thông tin và làm bệnh án theo mẫu bệnh án thiết kế sẵn (Phụ lục 1).

2.4.1.1. Tính cách của bệnh nhân

- Tính cách của bệnh nhân đến làm hàm giả lần đầu tiên và các bệnh nhân đã có hàm giả trước đú.

- Chúng tơi phân loại tính cách bệnh nhân thuộc 2 nhóm trên theo Y. Gibert và cộng sự 85: nhóm dễ thích nghi và nhóm khó thích nghi.

2.4.1.2. Tiền sử phục hình

Tìm hiểu tình trạng hàm giả cũ.

- Bệnh nhân có sử dụng hay khơng sử dụng hàm giả sau khi làm. - Những lý do làm cho bệnh nhân không sử dụng: Đau, không ăn nhai được. - Những lý do khiến cho bệnh nhân phải làm hàm mới: Lỏng hàm, thẩm mỹ xấu, mất thêm răng, đau, khơng ăn nhai được, mịn răng.

- Đặc điểm hàm cũ:

+ Độ bám dính của hàm giả cũ.

+ ảnh hưởng của hàm giả đối với độ phồng, lép của mơi má. + Hình thể răng.

+ Màu sắc răng. + Chiều cao khớp cắn.

+ Khớp cắn và chuyển động chức năng.

2.4.1.3. Đặc điểm hình thái, cấu trúc giải phẫu, mơi trường miệng và tình trạng mơ tế bào

Mục đích: Khám bề mặt nâng đỡ của hàm giả để phát hiện những yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với việc làm hàm giả.

* Thăm khám ngồi miệng:

-Hình dáng khn mặt: 3 dạng: vuụng, bầu dục và tam giỏc.

Độ I: Sống hàm cao, vòm miệng sâu

Độ II: Sống hàm rộng, vịm miệng chếch và nơng Độ III: Sống hàm thấp, vòm miệng phẳng.

- Mức độ tiêu xương hàm dưới theo Sangiuolo 4 độ:

Độ I: Tiờu xương ớt, sống hàm cao.

Độ II: Tiờu xương trung bỡnh, sống hàm cao hoặc trung bỡnh. Độ III: Tiờu xương nhiều.

Độ IV: Sống hàm õm tớnh. Chỳng tụi đó loại trừ ở tiờu chuẩn lựa chọn.

- Hình thái sống hàm: Theo Levin [86] có 4 loại: hình vng, bầu dục, tam giác và biến dạng.

- Quan hệ giữa sống hàm trên và hàm dưới ở tương quan trung tâm. - Tình trạng dây chằng, phanh mơi, phanh lưỡi.

- Đặc điểm lưỡi: Tiờu chuẩn lưỡi to khi biờn giới xung quanh lưỡi vượt

ra ngoài đường sống hàm của hàm dưới ở tư thế nghỉ

- Đặc điểm nước bọt: Số lượng

Ít: Bệnh nhõn cảm giỏc khụ miệng, nhỡn mụi khụ, niờm mạc miệng

khụng trơn búng, sờ cảm giỏc dớnh và ngún tay.

Trung bỡnh: Bệnh nhõn khụng cú cảm giỏc khụ miệng. Nhỡn niờm mạc miệng trơn lỏng, búng và ướt. Sờ niờm mạc cảm giỏc ướt, khụng dớnh tay.

Nhiều: khi bệnh nhõn tăng tiết nước bọt khiến bệnh nhõn phải nhổ hoặc nuốt liờn tục. Nước bọt loóng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít (Trang 54 - 56)