Các tiêu chí đánh giá hàm giả sau khi lắp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít (Trang 75 - 78)

Chương 1 : TỔNG QUAN

2.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIấN CỨU

2.4.3. Các tiêu chí đánh giá hàm giả sau khi lắp

2.4.3.1. Về sự bám dính của hàm giả

Chúng tôi tập trung đánh giá tư thế tĩnh và trong các hoạt động

chức năng. Để qua đó góp phần nhận xét hiệu quả của lấy khn trong phục hình tồn hàm

* Trạng thái tĩnh:

- Biên giới nền hàm tạo vành khít hay khơng tạo vành khít, do dài quá hay ngắn quá.

- Có lực mút hay khơng có lực mút khi nhấc ra.

* Trạng thái hoạt động chức năng:

Phát âm:

- Tròn tiếng khi phát âm hay không.

- Rơi hay khơng rơi khi phát âm, khi nói, khi cười.

- Bệnh nhân phát âm một số âm: +“V, F ”: Kiểm tra vị trí răng ở trên. + “A”: Kiểm tra bề dài của hàm giả. + “I”: Kiểm tra bề rộng của hàm giả.

+ “M”: Kiểm tra xem lợi giả có q dày, đẩy cộm mơi khơng. + “S”: Kiểm tra mơi má có vướng khơng.

Ăn nhai:

- Bệnh nhân có cảm thấy vững khi ăn nhai hay không. -Hàm giả rơi hay không khi há miệng

- Hàm giả bập bênh hay không khi nhai và nuốt.

- Hàm giả trôi hay không khi lưỡi hoạt động (Đưa lưỡi sang phải, trái, thè lưỡi ra trước).

2.4.3.2. Các tiêu chí khác

* Chiều cao khớp cắn:

Kiểm tra chiều cao khớp cắn dựa vào khoảng tự do giữa hàm ở tư thế nghỉ: Có thể xảy ra các trường hợp sau:

- Khoảng tự do 2 - 4mm: chiều cao khớp cắn đúng. - Khoảng tự do > 4mm: chiều cao khớp cắn thấp. - Khoảng tự do < 2mm : chiều cao khớp cắn cao.

- Có ít điểm chạm ở hai bên (8 - 12 điểm). - Chỉ có 1 điểm chạm ở một bên (< 8 điểm).

* ổn định khi đưa hàm ra trước sang bên:

Kiểm tra sự ổn định của hàm giả khi hoạt động chức năng bằng cách hướng dẫn bệnh nhân đưa hàm ra trước, sang bên, kiểm tra các điểm chạm. Hàm giả không rơi, không bật khi hoạt động chức năng được đánh giá là tốt.

- Khi đưa hàm dưới ra trước thăng bằng tốt khi có ít nhất 3 điểm chạm và khơng có điểm vướng:

+ Có điểm chạm các răng cửa và hai bên răng hàm phía sau. + Chỉ có điểm chạm ở răng cửa.

+ Chỉ có điểm chạm ở răng hàm phía sau. - Khi đưa hàm dưới sang bên.

Kiểm tra lần lượt từng bên một, bên làm việc bên phải, bên thăng bằng bên phải; bên làm việc bên trái, bên thăng bằng bên trái.

Thăng bằng tốt khi cắn sang bên khơng bị vướng và có tối thiểu 3 điểm chạm: gồm 2 điểm ở bên làm việc và một điểm ở bên thăng bằng.

Có 3 điểm chạm: 2 điểm ở bên làm việc và 1 bên ở bên khơng làm việc. Chỉ có một điểm chạm ở bên làm việc.

Chỉ có điểm chạm ở bên khơng làm việc.

* Thẩm mỹ:

- Bệnh nhân hài lòng hay khơng hài lịng.

- Màu sắc và hình thể răng có phù hợp hay khơng phù hợp. - Mặt cân đối, môi má đầy đặn không lép hay bị lép.

- Rìa răng cửa hàm trên hở hay không hở khi hàm ở tư thế nghỉ. - Độ lộ răng cửa hàm trên khi bình thường, khi cười.

-Đường cổ răng cửa hàm trên cao hay thấp so với làn môi đỏ khi bệnh nhân cười.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)