Bản đồ địa giới hành chính huyện Võ Nhai

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 59)

Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên của huyện Võ Nhai có thể chia thành 3 tiểu vùng nhƣ sau:

Tiểu vùng núi đá cao: Bao gồm các xã ở khu vực miền núi phía Nam của huyện, gồm các xã: Cúc Đƣờng, Thần Sa, Thƣợng Nung, Vũ Chấn, Nghinh Tƣờng, Sảng Mộc. Địa hình đặc trƣng của vùng này là núi đá vơi cao có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh. Mạng lƣới sông, suối, khe, lạch nƣớc phân tán theo các khe núi có lƣợng nƣớc hạn chế. Tiểu vùng này có điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và phát triển chăn nuôi đại gia súc. Đây là tiểu vùng có nhiều thuận lợi về tài nguyên, khoáng sản của huyện nhƣng cũng là vùng có mức sống bình qn thấp nhất huyện.

Tiểu vùng thung lũng chạy dọc theo quốc lộ 1B: Tiểu vùng này bao gồm các xã La Hiên, Lâu Thƣợng, Phú Thƣợng và thị trấn Đình Cả. Đặc điểm địa hình của vùng này tƣơng đối bằng phẳng nằm kẹp giữa hai dãy núi cao. Đây là vùng sản xuất lúa, cây công nghiệp trọng điểm và trồng cây ăn quả đặc sản của huyện. Trong tiểu vùng có thị trấn Đình Cả là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị - xã hội của cả huyện.

Tiểu vùng núi thấp: Bao gồm các xã còn lại nhƣ Tràng Xá, Dân Tiến, Liên Minh, Bình Long và Phƣơng Giao. Đặc điểm địa hình của vùng này là đồi núi đất thấp có độ dốc khơng lớn. trong tiểu vùng mạng lƣới sông, suối, khe, lạch, ao, hồ phân bố khá đều, nguồn nƣớc tƣơng đối dồi dào, đất đai tốt. Đây là vùng sinh thái nơng nghiệp, có tiềm năng phát triển cây cơng nghiệp và cây ăn quả.

*Tài nguyên đất đai của huyện Võ Nhai

Qua bảng số liệu dƣới ta thấy, trong tổng diện tích đất tự nhiên của huyện thì chủ yếu là diện tích đất lâm nghiệp với 54.672,72 ha chiếm 65% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện; đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ với 11.220,2 ha chiếm 13%. Ngồi ra, huyện cịn có một diện tích lớn đất chƣa sử

dụng với 7.467,3 ha chiếm 9% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Tuy nhiên, diện tích đất chƣa sử dụng này lại chủ yếu là đất núi đá khơng có rừng cây, ít có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế cho nhân dân.

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng quỹ đất của huyện Võ Nhai 2005-2011

Đơn vị: Ha Năm 2005 2008 2009 2010 2011 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 84.510,41 84.010,44 84.010,44 83.950,24 83.918,16 1. Đất Nông nghiệp 7.723,64 9.366,87 9.366,87 11.473,09 11.220,20 Đất trồng cây hàng năm 6.877,14 7.803,06 7.803,06 8.994,59 8.582,15 Đất trồng lúa 3.220,27 3.326,21 3.326,21 3.901,37 3.963,94 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 43,84 43,84 43,84 31,71 3,87 Đất trồng cây hàng năm khác 3.613,03 4.433,01 4.433,01 5.061,51 4.614,34 Đất trồng cây lâu năm 846,50 1.563,81 1.563,81 2.478,50 2.638,05

2. Đất Lâm nghiệp (Diện tích

đất có rừng) 50.712,70 52.212,72 52.212,72 53.472,85 54.672,72

Rừng tự nhiên 45.426,6 45.397,78 45.397,78 45.397,78 45.397,78 Rừng trồng 5.285,70 6.814,94 6.814,94 8.074,94 9.274,94

Tr.đó: Rừng trồng < 3 năm

tuổi (khơng tính độ che phủ) 755,00 1.893,.85 1.893,85 2.219,85 1.526,00

3. Đất ở 615,9 619,51 619,51 645,56 842,96 Đất ở nông thôn 574,10 577,21 577,21 609,06 805,39 Đất ở thành thị 41,80 42,3 42,3 36,5 37,6 4. Đất chuyên dùng 631,82 707,21 707,21 2.036,53 2.184,21 5. Đất chƣa sử dụng 18.291,64 14.413,22 14.413,22 7.808,12 7.467,30 Đất bằng chƣa sử dụng 201,70 195,9 195,9 208,9 265,7 Đất đồi núi chƣa sử dụng 13.975,54 8.886,55 8.886,55 2.055,91 1.842,89 Núi đá khơng có rừng cây 4.114,40 5.330,77 5.330,77 5.543,80 5.358,76

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Võ Nhai)

Kết quả tổng hợp từ bản đồ thổ nhƣỡng tỷ lệ 1/50.000 của huyện do Viện Quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp xây dựng, tồn huyện có 4 nhóm đất chính:

- Đất phù sa: 1.816 ha chiếm 2,16% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện. - Đất đen: 935,5 ha chiếm 1,11% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện. - Đất xám bạc màu: 63.917,7 ha chiếm 76,13% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện, phân bố ở các thung lũng trên địa bàn tất cả các xã trong huyện.

- Đất đỏ: 3.770,8 ha chiếm 4,49% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện. - Các loại đất khác: 13.570,44 ha chiếm 16,16% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện.

Nhìn chung đất thoát nƣớc tốt, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, đất có phản ứng chua, đến chua mạnh (pH = 4 - 4,5), nghèo các chất dinh dƣỡng dễn tiêu, Cation kiềm trao đổi, độ no Bagơ và dung dịch hấp thụ thấp. Đất bị rửa trơi xói mịn mạnh làm phân dị phẫu diện đất theo thành phần cơ giới: Phần trên phẫu diện đất có phong hố bị sét nghèo và Sesquioxit. Hiện tƣợng này đặc biệt rõ ở nhóm đất xám.

Diện tích đất có tầng canh tác dày chỉ chiếm 8,3%, tầng canh tác dày trung bình 35,5% và tầng mỏng chiếm 50% diện tích tự nhiên của huyện.

Về độ dốc của đất, độ dốc từ 0o-8o chiếm 6%; từ 8o-15o chiếm 13%; từ 15o- 25o chiếm 32,8%; độ dốc lớn hơn 25o chiếm 41,22% diện tích đất của huyện.

Về độ cao: đất bằng chiếm 6%; đất đồi và đất thấp (25-200m) chiếm 31%; đất núi ở độ cao trên 200m chiếm 60% diện tích đất tự nhiên của huyện.

Tóm lại, quỹ đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp thực tế rất ít, phần lớn diện tích đất chỉ có thể phục vụ mục đích lâm nghiệp. Việc sử dụng và cải tạo đất phải đƣợc đặt ra và giải quyết trong chiến lƣợc phát triển lâu bền.

* Tài nguyên khoáng sản

Võ Nhai nằm trong tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng sinh khoáng Đông Bắc - Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dƣơng. Do vậy Võ Nhai có nguồn tài nguyên khá phong phú về chủng loại và trữ lƣợng.

- Kim loại màu:

+ Chì, Kẽm: đƣợc tìm thấy ở vùng Thần Sa, quy mô nhỏ, các mỏ quặng không đƣợc tập trung.

+ Vàng: Có ở khu vực Thần Sa, chủ yếu là vàng sa khoáng, với hàm lƣợng thấp.

- Khống sản phi kim loại: Phốtphorít ở La Hiên trữ lƣợng đƣợc đánh giá vào loại khá, dự kiến có khoảng 60.000 tấn.

- Tồn huyện có nhiều dải núi đá vơi kéo dài và có nguồn đất sét với trữ lƣợng lớn, đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nguồn khống sản có trữ lƣợng lớn nhƣng đến nay huyện Võ Nhai khai thác vẫn chƣa đáng kể, tài nguyên khoáng sản vẫn nằm ở dạng tiềm năng là chính.

3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai

Huyện Võ Nhai có 14 xã và 1 thị trấn, trong đó có 11 xã vùng cao, 3 xã miền núi và 1 thị trấn. Cộng đồng sinh sống tại huyện Võ Nhai gồm có 8 dân tộc, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh, Tày, Nùng.

Qua bảng số liệu dƣới đây cho thấy huyện Võ Nhai có diện tích tự nhiên rộng, dân số tại thời điểm năm 2011 dân số huyện Võ Nhai là 65.046 ngƣời. Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp từng bƣớc đƣợc cải thiện, các chỉ tiêu kinh tế xã hội ngày càng đƣợc nâng cao tuy nhiên cơ sở hạ tầng của huyện Võ Nhai trong những năm gần đây đƣợc sự đầu tƣ của nhà nƣớc bằng các chƣơng trình, dự án nhƣ chƣơng trình 135, chƣơng trình 134, nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung, chƣơng trình kiên cố hoá trƣờng học …. nên bộ mặt cơ sở hạ tầng của huyện cũng đã có những phát triển mạnh mẽ nhƣng so với các huyện bạn thì vẫn cịn tƣơng đối nghèo nàn, chƣa đủ điều kiện phục vụ yêu cầu kiến thiết cho việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.

Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu KT-XH huyện Võ Nhai giai đoạn 2005-2011

Chỉ tiêu ĐV tính 2005 2008 2009 2010 2011

1. Diện tích tự nhiên Km2 845,1 840,1 840,1 839,5 839,18 2. Dân số trung bình Ngƣời 63.223 65.194 63.950 64.708 65.046 3. Giá trị sản xuất nông nghiệp Tr. đồng

- Theo giá cố định 1994 Tr. đồng 111.015 148.886 157.527 160.890 172.201 - Theo giá thực tế Tr. đồng 192.123 403.352 439.506 497.114 684.663 4. Giá trị sản phẩm trồng trọt/1ha đất nông nghiệp Tr. đồng 18,39 40,58 35,0 39 45 5. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Tấn 30.429 42.649 43.971 42.163 51.380 6. Tổng đàn gia súc, gia cầm hàng

năm (Thời điểm 1.8)

- Trâu con 13.664 13.038 11.512 8.653 6.182

- Bò con 2.352 3.452 2.356 2.173 1.375

- Lợn con 31.909 30.785 32.504 31.070 27.518

- Gia cầm 1000 con 237 295 345,8 399,9 407,4

7. Số trang trại hiện có trên địa bàn

có đến thời điểm 1/7 hàng năm Tr. trại 36 27 27 21 4

8. Độ che phủ rừng % 60,35 61,05 63,2 63,7 64,68

9. Giá trị sản xuất công nghiệp

(theo giá cố định 1994) Tr. đồng

- Công nghiệp Quốc doanh Tr.đồng 177.182 335.400 411.900 452.600 577.100 - Cơng nghiệp Ngồi Quốc doanh Tr. đồng 8.527 16.800 16.000 18.500 15.900 Trong đó: Cơng nghiệp cá thể Tr. đồng 7.967 11.500 12.100 13.300 13.900 10. Tổng thu Ngân sách Nhà nƣớc Tr. đồng 52.477 163.270 214.950 170.658 266.38 11. Tổng chi Ngân sách địa phƣơng Tr. đồng 51.025 162.010 213.284 175.913 264.98 12. Tổng số học sinh phổ thông 1000 hs 15.211 12.181 12.213 11.556 13. Số giƣờng bệnh trên địa bàn Giƣờng 132 165 175

14. Một số chỉ tiêu bình quân

- Sản lƣợng LT có hạt BQ/ngƣời Kg/Ngƣời 480 654 688 651 790

*Cơ cấu dân số và lao động:

Tại thời điểm năm 2010, dân số huyện Võ Nhai là 64.708 ngƣời, mật độ dân số trung bình 77 ngƣời/km2. Tổng số hộ tồn huyện là 16.154 hộ. Bình quân mỗi hộ có 4,005 nhân khẩu. Với cơ cấu theo bảng sau:

Bảng 3.3: Nhân khẩu và lao động của huyện Võ Nhai năm 2010

Chỉ tiêu

Số hộ Nhân khẩu Lao động

Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (Khẩu) Cơ cấu (%) Số lượng (LĐ) Cơ cấu (%) Toàn huyện 16.154 100 64.708 100 38.631 100

1. Chia theo khu vực 16.154 100 64.708 100 38.631 100

- Khu vực thị trấn 997 6,2 3.560 5,5 1.854 4,8

- Khu vực nông thôn 15.157 93,8 61.148 94,5 36.777 95,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Chia theo ngành 16.154 100 64.708 100 38.631 100

- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 13.520 83,7 54.148 83,7 33.334 86,3 - Công nghiệp, xây dựng 666 4,1 2.667 4,1 1.583 4,1 - Thƣơng nghiệp, dịch vụ 1.968 12,2 7.893 12,2 3.714 9,6

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Võ Nhai)

Qua bảng trên ta thấy khu vực nơng thơn có 15.157 hộ với 61.148 nhân khẩu, chiếm 93,8% tổng số hộ và 94,5% tổng số nhân khẩu toàn huyện. Tổng số lao động trong nơng thơn tồn huyện là 36.777 lao động, chiếm 60,1 % dân số thông thôn và 95,2% tổng số lao động trong tồn huyện. Số lao động trong ngành nơng nghiệp 33.334 lao động, chiếm 86,3% số lao động trong toàn huyện. Số lao động trong ngành công nghiệp chiếm 4,1% và ngành dịch vụ chiếm 9,6% tổng số lao động trong tồn huyện. Điều đó cho chúng ta thấy số lao động trong nông thôn chủ yếu là lao động trong ngành nông nghiệp thuần tuý, số lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ lại chủ yếu tập trung tại khu vực thị trấn. Vì vậy đã gây khó khăn trong việc phát triển kinh tế và cơng cuộc xoá đói giảm nghèo.

3.1.2. Một số nét cơ bản về Chi nhánh NHNo&PTNT Võ Nhai

3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh. Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.

Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến tháng 9/2011, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đƣợc khẳng định với trên nhiều phƣơng diện:

- Tổng tài sản: 524.000 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: 478.000 tỷ đồng. - Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng.

- Tổng dƣ nợ: 414.464 tỷ đồng. - Nhân sự: 37.500 cán bộ.

Agribank có số lƣợng khách hàng đơng đảo với trên 10 triệu hộ nông dân và 30 nghìn doanh nghiệp. Agribank có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.065 ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ. Agribank là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam , cùng với hơn 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nƣớc và Chi nhánh nƣớc ngoài tại Campuchia, Agribank hiện có 9 công ty trực thuộc.

NHNo&PTNT huyện Võ Nhai thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên; là đơn vị thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam;

- Địa chỉ: thị trấn Đình Cả- huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên. - Số điện thoại: (02803)827235, Số fax: (02803)827235

NHNo&PTNT huyện Võ Nhai nằm trên địa bàn huyện Võ Nhai là một huyện có điều kiện kinh tế khó khăn nhất tỉnh Thái Nguyên, do vậy ngay từ đầu thành lập đã phải đối mặt với vơ vàn những khó khăn chồng chất, nhƣ nguồn vốn kinh doanh nhỏ, quy mô khách hàng hẹp chủ yếu là các hộ sản xuất làm nơng nghiệp, trình độ nhận thức của các đối tác khách hàng này còn rất hạn chế. Do đó ngân hàng cịn đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức.

Chức năng, nhiệm vụ: Là ngân hàng trụ cột cung cấp vốn cho huyện Võ Nhai, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của khu vực. Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho địa phƣơng.

Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng nói riêng và đất nƣớc nói chung.

3.1.2.2. Bợ máy tổ chức và hoạt động của Chi nhánh

Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Võ Nhai:

Sơ đồ 3.1: Bợ máy tở chƣ́c của NHNo&PTNT huyện Võ Nhai

Tính đến ngày 31/12/2011 tổng số cán bộ công nhân viên của ngân hàng là 25 nhân viên. Trong đó cán bộ nữ là 12 viên chiếm 48%, cán bộ nam là 13 nhân viên chiếm 52%. Trình độ chun mơn Đại học 15 ngƣời chiếm 60%, trung cấp chuyên môn nghiệp vụ khác 10 ngƣời chiếm 40%.

Mạng lƣới hoạt động của ngân hàng gồm có:

BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN – NGÂN QUỸ PHÒNG KẾ HOẠCH – KINH DOANH PHÒNG GIAO DỊCH LA HIÊN

- Một trụ sở chính (Địa chỉ: thị trấn Đình Cả- huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên).

- Một phòng giao dịch: phòng giao dịch La Hiên (Địa chỉ: xã La Hiên - huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên).

- Một điểm giao dịch (Địa chỉ: thị trấn Đình Cả - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên).

* Ban Giám đốc gồm hai ngƣời.

*Phịng Kế tốn - Ngân quỹ: 11 ngƣời gồm một Trƣởng phịng Kế tốn, hai Phó phịng Kế tốn và 8 nhân viên kế tốn khác.

* Phịng Kế hoạch - Kinh doanh: 7 ngƣời gồm một Trƣởng phịng, một Phó phịng và 4 nhân viên tín dụng.

* Phịng giao dịch La Hiên: 5 ngƣời 1 Giám đốc phòng, 2 nhân viên kế tốn, 2 nhân viên tín dụng.

3.1.3. Mợt sớ nhận xét về đặc điểm địa bàn nghiên cƣ́u có ảnh h ƣởng đến hoạt đợng tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Võ Nhai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3.1. Thuận lợi

- Vị trí địa lý của huyện Võ Nhai thuận lợi cho việc thơng thƣơng hàng hoá. - Tài ngun, đất đai, khí hậu, thảm thực vật đa dạng, địa bàn chia thành các tiểu vùng thuận tiện cho việc phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp vừa mang tính đa dạng vừa mang tính đặc thù.

- Diện tích đất lâm nghiệp nhiều đây là một trong những tiềm năng lớn để phát triển lâm nghiệp.

- Có nguồn tài ngun, khống sản đa dạng góp phần phục vụ phát cơng nghiệp khai khống và chế biến

- Nhân dân Võ Nhai có truyền thống cách mạng, tinh thần đấu tranh kiên cƣờng, đồn kết gắn bó keo sơn của cộng đồng các dân tộc anh em, không

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 59)