1.2.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan
Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, Thái Lan đã nhanh chóng đƣa ra những biện pháp để cải tổ hệ thống tài chính ngân hàng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng nhƣ sau [15]:
+ Thái Lan tiến hành đóng của 52 NHTM và cơng ty tài chính, tổ chức tiến hành sắp xếp lại các ngân hàng thƣơng mại cho phù hợp hơn.
+ Các NHTM Thái Lan cố gắng hơn trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng, phân tán rủi ro bằng cách tập trung vào các giải pháp quy định phân loại và lựa chọn khách hàng; hạn mức cho vay đối với một khách hàng khơng q 25% vốn tự có, các khoản nợ ngoại bảng khơng q 50% vốn, các ngân hàng thƣơng mại không đƣợc đầu tƣ quá 20% tổng số vốn vào cổ phần của một cơng ty, bên canh đó các ngân hàng thƣơng mại thực hiên 100% dự phòng đối với khoản nợ đáng nghi ngờ.
+ Chính phủ tiến hành thành lập cơng ty quản lý tài sản có trách nhiệm quản lý nợ khó địi, tiến hành thu nợ.
Với những kiên quyết trong cải cách ngân hàng, đồng thời với sự trợ giúp của IMF đã giúp Thái Lan hồi phục sau khủng hoảng.
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Năm 1998 Trung Quốc tiến hành cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp nhà nƣớc trong 3 năm, nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng bao gồm [15]:
khoản nợ của doanh nghiệp nhà nƣớc ra khỏi bảng cân đối kế toán ngân hàng. + Xoá bỏ các chi nhánh kinh doanh thua lỗ của các NHTM quốc doanh, thành lập các ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở 300 thành phố.
+ Năm 1999 thành lập công ty xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ cho NHTM.
Với những nỗ lực trên Trung Quốc đã từng bƣớc tháo gỡ những tồn tại yếu kém của hệ thống ngân hàng, nhanh chóng đƣa ra các biện phá nâng cao chất lƣợng tín dụng, tạo sân chơi bình đẳng giữa các loại hình ngân hàng nhằm thực hiện xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh trong điều kiện hội nhập quốc tế.