Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ĐỀ TÀI
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1.2. Một số nét cơ bản về Chi nhánh NHNo&PTNT Võ Nhai
3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh. Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.
Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến tháng 9/2011, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đƣợc khẳng định với trên nhiều phƣơng diện:
- Tổng tài sản: 524.000 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: 478.000 tỷ đồng. - Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng.
- Tổng dƣ nợ: 414.464 tỷ đồng. - Nhân sự: 37.500 cán bộ.
Agribank có số lƣợng khách hàng đơng đảo với trên 10 triệu hộ nông dân và 30 nghìn doanh nghiệp. Agribank có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.065 ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ. Agribank là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam , cùng với hơn 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nƣớc và Chi nhánh nƣớc ngoài tại Campuchia, Agribank hiện có 9 cơng ty trực thuộc.
NHNo&PTNT huyện Võ Nhai thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên; là đơn vị thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam;
- Địa chỉ: thị trấn Đình Cả- huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên. - Số điện thoại: (02803)827235, Số fax: (02803)827235
NHNo&PTNT huyện Võ Nhai nằm trên địa bàn huyện Võ Nhai là một huyện có điều kiện kinh tế khó khăn nhất tỉnh Thái Nguyên, do vậy ngay từ đầu thành lập đã phải đối mặt với vơ vàn những khó khăn chồng chất, nhƣ nguồn vốn kinh doanh nhỏ, quy mô khách hàng hẹp chủ yếu là các hộ sản xuất làm nơng nghiệp, trình độ nhận thức của các đối tác khách hàng này cịn rất hạn chế. Do đó ngân hàng cịn đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức.
Chức năng, nhiệm vụ: Là ngân hàng trụ cột cung cấp vốn cho huyện Võ Nhai, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của khu vực. Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho địa phƣơng.
Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng nói riêng và đất nƣớc nói chung.
3.1.2.2. Bợ máy tở chức và hoạt động của Chi nhánh
Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Võ Nhai:
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tở chƣ́c của NHNo&PTNT huyện Võ Nhai
Tính đến ngày 31/12/2011 tổng số cán bộ công nhân viên của ngân hàng là 25 nhân viên. Trong đó cán bộ nữ là 12 viên chiếm 48%, cán bộ nam là 13 nhân viên chiếm 52%. Trình độ chun mơn Đại học 15 ngƣời chiếm 60%, trung cấp chuyên môn nghiệp vụ khác 10 ngƣời chiếm 40%.
Mạng lƣới hoạt động của ngân hàng gồm có:
BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN – NGÂN QUỸ PHÒNG KẾ HOẠCH – KINH DOANH PHÒNG GIAO DỊCH LA HIÊN
- Một trụ sở chính (Địa chỉ: thị trấn Đình Cả- huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên).
- Một phòng giao dịch: phòng giao dịch La Hiên (Địa chỉ: xã La Hiên - huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên).
- Một điểm giao dịch (Địa chỉ: thị trấn Đình Cả - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên).
* Ban Giám đốc gồm hai ngƣời.
*Phịng Kế tốn - Ngân quỹ: 11 ngƣời gồm một Trƣởng phịng Kế tốn, hai Phó phịng Kế tốn và 8 nhân viên kế tốn khác.
* Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: 7 ngƣời gồm một Trƣởng phịng, một Phó phịng và 4 nhân viên tín dụng.
* Phịng giao dịch La Hiên: 5 ngƣời 1 Giám đốc phòng, 2 nhân viên kế tốn, 2 nhân viên tín dụng.
3.1.3. Mợt sớ nhận xét về đặc điểm địa bàn nghiên cƣ́u có ảnh h ƣởng đến hoạt đợng tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Võ Nhai
3.1.3.1. Thuận lợi
- Vị trí địa lý của huyện Võ Nhai thuận lợi cho việc thông thƣơng hàng hoá. - Tài nguyên, đất đai, khí hậu, thảm thực vật đa dạng, địa bàn chia thành các tiểu vùng thuận tiện cho việc phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp vừa mang tính đa dạng vừa mang tính đặc thù.
- Diện tích đất lâm nghiệp nhiều đây là một trong những tiềm năng lớn để phát triển lâm nghiệp.
- Có nguồn tài ngun, khống sản đa dạng góp phần phục vụ phát cơng nghiệp khai khống và chế biến
- Nhân dân Võ Nhai có truyền thống cách mạng, tinh thần đấu tranh kiên cƣờng, đồn kết gắn bó keo sơn của cộng đồng các dân tộc anh em, không quản gian nan vất vả, luôn khắc phục mọi khó khăn cản trở vƣơn lên xây dựng quê hƣơng giàu mạnh.
Các yếu tố trên tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh phát triển trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, có khả năng tăng trƣởng tín dụng trong các giai đoạn tiếp theo, có đƣợc sự hỗ trợ tích cực của chính quyền địa phƣơng và các ban ngành đoàn thể.
3.1.3.2. Khó khăn
- Địa hình phức tạp gây khó khăn cho giao thơng đi lại và giao lƣu phát triển kinh tế.
- Diện tích đất nơng nghiệp ít lại bị chia cắt mạnh, đất đai bạc màu, hệ thống thuỷ lợi còn nhiều hạn chế, thiếu nƣớc trầm trọng về mùa đông nên việc sản xuất lƣơng thực gặp nhiều khó khăn.
- Là một huyện vùng cao khó khăn, nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, sản xuất cịn mang tính chất manh mún và tự cung tự cấp là chính, dân cƣ phân bố không tập trung nên quá trình phát triển kinh tế huyện Võ Nhai sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Dân số và lao động chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp với trình độ sản xuất lạc hậu nên ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế.
- Còn nhiều xã thuộc diện đặc biệt khó khăn về kinh tế.
Kinh tế của huyện khó khăn cũng làm cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng vì đó mà hạn chế, nguồn vốn huy động sẽ thấp không đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất kinh doanh, địa bàn rộng dân cƣ thƣa sẽ khó tăng cƣờng đƣợc chất lƣợng các dịch vụ của ngân hàng.
3.1.3.3. Cơ hội
- Đƣợc sự quan tâm đầu tƣ thƣờng xuyên của Đảng, Nhà nƣớc cho huyện theo các chƣơng trình, dự án góp phần phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn.
Có sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc cơ sở hạ tầng của huyện ngày càng hoàn thiện, đời sống kinh tế - xã hội đƣợc nâng lên đây là cơ hội cho hoạt động tín dụng đƣợc mở rộng, huy động vốn sẽ tranh thủ đƣợc các dự án đền bù, hoạt động dịch vụ của chi nhánh sẽ phát triển.
3.1.3.4. Nguy cơ
- Khí hậu nhiệt đới có lƣợng mƣa lớn và mùa hè và thiếu nƣớc vào mùa đơng trong điều kiện địa hình chia cắt mạnh dễ gây nên tình trạng lũ lụt và hạn hán.
- Nạn chặt phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy, tàn phá rừng phòng hộ, phá huỷ mơi trƣờng, khai thác khống sản bừa bãi … đã để lại hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển kinh tế bền vững.
- Tụt hậu về kinh tế so với các địa phƣơng khác.
- Trình độ dân trí thấp, sản xuất mang tính tự phát, ngƣời dân cịn trơng chờ vào sự trợ cấp của Nhà nƣớc, tỷ lệ hộ tái nghèo cao.
Các nguy cơ trên sẽ ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng tín dụng vì có thể đây là các ngun nhân gây nên tổn thất đầu tƣ tín dụng, làm thất thốt vốn do thiên tai, dịch bệnh, trình độ dân trí thấp dẫn đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật khó khăn hơn.
3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG C ỦA CHI NHÁNH
NHNo&PTNT HUYỆN VÕ NHAI
3.2.1. Tình hình hoạt đợng kinh doanh của Chi nhánh
NHNo&PTNT Huyện Võ Nhai là đơn vị hạch toán phụ thuộc nhận khoán của NHNo&PTNT Tính Thái Nguyên. Vốn điều lệ và các quỹ tập trung ở NHNo Việt Nam quản lý. Với chức năng kinh doanh và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Võ Nhai đơn vị đã thực hiện tốt chức năng của mình, cung ứng vốn cho hoạt động kinh tế của địa phƣơng, hoàn thành kế hoạch cấp trên giao thể hiện kết quả ở biểu dƣới đây:
Bảng 3.4: Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2008-2011
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Kế hoạch (tr.đ) Thực hiện (tr.đ) TH/KH (%) Kế hoạch (tr.đ) Thực hiện (tr.đ) TH/KH (%) Kế hoạch (tr.đ) Thực hiện (tr.đ) TH/KH (%) Kế hoạch (tr.đ) Thực hiện (tr.đ) TH/KH (%) Nguồn vốn 81,000 82,737 102 94,500 93,261 99 126,000 126,601 100 140,500 142,510 101 Trong đó: - Nội tệ: 80,000 81,884 102 93,000 92,052 99 124,000 125,005 101 138,000 140,271 102 - Ngoại tệ (q/đổi VNĐ): 1,000 853 85 1,500 1,209 81 2,000 1,596 80 2,500 2,239 90 Dƣ nợ 76,000 76,442 101 105,000 106,079 101 140,000 141,508 101 164,000 164,706 100 Trong đó: - Nội tệ: 76,000 76,442 101 105000 106,079 140,000 141,508 164,000 164,706 - Ngoại tệ:
(Nguồn: Báo cáo tống kết HĐKD NHNo&PTNT Huyện Võ Nhai 2008-2011)
Qua bảng số liệu trên có thấy các năm qua cơ bản chi nhánh đã hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch mà ngân hàng cấp trên giao. Năm 2009 chi nhánh chƣa hoàn thành kế hoạch nguồn vốn do lãi suất huy động thấp, nhà nƣớc có nhiều chính sách kích thích nền kinh tế nhƣ hỗ trợ lãi suất cho vay, giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ mua máy móc thiết bị sản xuất nông nghiệp. Nguồn vốn ngoại tệ thấp và thƣờng khơng hồn thành kế hoạch dù đƣợc giao thấp điều đó thể hiện hoạt động mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, xuất khẩu lao động là rất ít. Dƣ nợ ln hồn thành kế hoạch so với các năm tuy nhiên cả nguồn vốn và dƣ nợ đều ở quy mô nhỏ, xuất phát điểm thấp, điều này cũng phản ánh môi trƣờng hoạt động kinh doanh của chi nhánh gặp nhiều khó khăn. Qua các năm ta thấy dƣ nợ luôn cao hơn nguồn vốn chứng tỏ chi nhánh đã phải sử dụng nguồn vốn của trung ƣơng, chi nhánh không tự cân đối để cho vay đƣợc dẫn đến không chủ động trong việc tăng trƣởng dƣ nợ.
3.2.2. Tình hình cạnh tranh của Chi nhánh với các Ngân hàng và tổ chức tài chính khác trên địa bàn
Tính đến 31/12/2011 hoạt động kinh doanh tiền tệ trên địa bàn huyện Võ Nhai ngồi Ngân hàng Nơng nghiệp cịn có Ngân hàng Chính sách xã hội và Tiết kiệm bƣu điện, với thị phần nhƣ sau:
- Về sử dụng vốn:
+ NHNo&PTNT Huyện Võ Nhai: 164.706 triệu đồng chiếm 49% thị phần. + NHCSXH Huyện Võ Nhai: 170.474 triệu đồng chiếm 51% thị phần
- Về nguồn vốn:
+ NHNo&PTNT Huyện Võ Nhai: 142.510 triệu đồng chiếm tỷ trọng 96%. + NHCSXH Huyện Võ Nhai: 1.500 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1%. + Tiết kiệm bƣu điện: 3.780 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3%.
Biểu đồ 3.3: Thị phần huy động vốn trên địa bàn huyện Võ Nhai
(Nguồn: Điều tra từ các đơn vị NHCSXH, Bưu điện, NHNo)
Qua hai biểu đồ trên ta thấy rằng NHNo&PTNT và NHCSXH là hai ngân hàng có dƣ nợ tƣơng đƣơng nhau, phản ánh huyện Võ Nhai là một huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, học sinh sinh viên đơng, có nhiều chƣơng trình ƣu đãi thơng qua NHCSXH. Tuy nhiên điều này cũng thể hiện thị trƣờng tín dụng cịn rất lớn, NHNo&PTNT chƣa khai thác hết tiềm năng để tăng trƣởng tín dụng những năm vừa qua. Về nguồn vốn NHNo&PTNT chiếm tỷ lệ tuyệt đối, thị phần của NHCSXH và tiết kiệm bƣu điện không đáng kể thể hiện NHNo&PTNT đã làm tốt công tác nguồn vốn vận động đƣợc nhiều khách hàng, là nơi tin cậy để khách hàng gửi tiền và các hoạt động thanh toán. Tuy nhiên trên địa bàn huyện Võ Nhai có NHNo&PTNT là NHTM duy nhất do đó đây là cơ hội để chi nhánh thu hút nguồn vốn trên địa bàn.
3.2.3 Tình hình hoạt động huy động vốn của Chi nhánh
Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008-2011
Đơn vị: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng 2009/2008 Tốc độ tăng 2010/2009 Tốc độ tăng 2011/2010 I. Phân theo TPKT 82.737 93.261 127.601 142.510 12,72 36,82 11,68
- Tiền gửi dân cƣ 64.293 78.942 104.734 125.623 22,78 32,67 19,94
- Tiền gửi CTCKT 18.444 14.319 22.867 16.887 -22,36 59,70 -26,15
II. Phân theo t/ gian 82.727 93.261 127.601 142.510 12,73 36,82 11,68
- Không kỳ hạn 18.913 15.412 23.309 17.015 -18,51 51,24 -27,00
- Kỳ hạn <12 tháng 49.279 61.230 73.491 101.580 24,25 20,02 38,22
- Kỳ hạn ≥ 12 tháng 14.535 16.619 30.801 23.915 14,34 85,34 -22,36
(Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán NHNo&PTNT Huyện Võ Nhai 2008-2011)
Theo bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn Chi nhánh qua các năm đều tăng lên tƣơng đối, đặc biệt năm 2010 Chi nhánh tăng đột biến lên đến 36,82%. Nguồn vốn của Chi nhánh tăng giúp Chi nhánh dần dần tự chủ trong hoạt động kinh doanh tiền tệ và thanh toán. Điều này chứng tỏ đơn vị đã làm tốt công tác nguồn vốn, tạo đƣợc niềm tin cho khách hàng nên lƣợng tiền gửi ngày một tăng lên. Tốc độ tăng trƣởng đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau đây:
Biểu đồ 3.4: Nguồn vốn giai đoạn 2008-2011
Tuy nhiên việc tăng nguồn vốn phải tính đến cả cơ cấu nguồn vốn để từ đó có chiến lƣợc thích hợp trong tỷ lệ đầu tƣ tín dụng, cơ cấu này đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.6: Tỷ trọng nguồn vốn giai đoạn 2008-2011
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền (tr.đ) Cơ cấu (%) Số tiền (tr.đ) Cơ cấu (%) Số tiền (tr.đ) Cơ cấu (%) Số tiền (tr.đ) Cơ Cấu (%) I. Phân theo TPKT 82.737 100 93.261 100 127.601 100 142.510 100
- Tiền gửi dân cƣ 64.293 78 78.942 85 104.734 82 125.623 88
- Tiền gửi CTCKT 18.444 22 14.319 15 22.867 18 16.887 12
II. Phân theo thời gian 82.727 100 93.261 100 127.601 100 142.510 100
- Không kỳ hạn 18.913 23 15.412 16 23.309 18 17.015 12
- Kỳ hạn <12 tháng 49.279 60 61.230 66 73.491 58 101.580 71
- Kỳ hạn ≥ 12 tháng 14.535 17 16.619 18 30.801 24 23.915 17
(Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán NHNo&PTNT huyện Võ Nhai 2008-2011)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn từ dân cƣ chiếm tỷ trọng đa số và tăng về tỷ trọng qua các năm điều đó thể hiện đây là nguồn vốn ổn định, vững chắc để chi nhánh có kế hoạch đầu tƣ vào những phƣơng án dự án lâu dài hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên trong cơ cấu nguồn vốn theo thời gian kỳ hạn < 12 tháng chiếm tỷ trọng cao vì đây là kỳ hạn có lãi suất cao, khách hàng dễ chuyển đổi khi có thay đổi về lãi suất. Điều này chi nhánh cũng cần nghiên cứu để có chiến lƣợc thu hút nguồn vốn có kỳ hạn dài hơn.
3.2.4. Tình hình hoạt đợng tín dụng của Chi nhánh
3.2.4.1. Tình hình cho vay - thu nợ - dư nợ
Bảng 3.7: Tình hình cho vay - thu nợ - dƣ nợ giai đoạn 2008-2011
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%)
Doanh số cho vay 78.916 100 106.462 100 140.299 100 168.756 100
- Ngắn hạn 34.142 43 47.016 44 62.561 45 86.929 52 - Trung, dài hạn 44.774 57 59.446 56 77.738 55 81.827 48 Doanh số thu nợ 54.012 100 76.825 100 104.863 100 145.668 100