MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TƢ̀ NGHIÊN CƢ́U LÝ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 51 - 53)

LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN ĐỐI VỚI NHNo&PTNT HUYỆN VÕ NHAI

Việc nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm thực tiễn các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam trong những năm qua từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Võ Nhai. Là một NHTM đóng trên địa bàn huyện, chi nhánh có những đặc điểm chung so với những NHTM khác, tuy nhiên lại có đặc điểm riêng đó là là NHTM nhà nƣớc, hoạt động kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng nhƣng gắn liền với các hoạt động Nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Vừa kinh doanh và vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị tại địa phƣơng. Huyện Võ Nhai lại là địa phƣơng có điều kiện kinh tế rất khó khăn nhất tỉnh Thái Nguyên, hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân còn mạnh mún nhỏ lẻ với tỷ lệ hộ nghèo còn rất cao. Vì vậy việc nâng cao chất lƣợng tín dụng cũng về thế mà có những bài học riêng đó là;

- Việc tăng cƣờng chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh muốn thành công phải tranh thủ đƣợc sự lãnh đạo của cấp ủy chính quyền địa phƣơng, sự ủng hộ của các ban ngành đoàn thể trên địa bàn từ đó bám sát các mục tiêu chƣơng trình kinh tế của huyện, tranh thủ các nguồn lực các chƣơng trình dự án khác của huyện, lồng ghép với các hỗ trợ về kỹ thuật nghiệp vụ của các phòng chức năng để từ đó đầu từ tăng trƣởng dƣ nợ một cách có trọng điểm, tăng cƣờng xử lý nợ quá hạn và tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp tục phát triển sản xuất để trả nợ ngân hàng.

- Thực hiện nghiệm pháp luật nhà nƣớc, chế độ quy trình của ngân hàng cấp trên đề ra nhƣ quy trình thẩm định, quy trình cho vay - thu nợ, quy trình kiểm tra, quy trình định giá tài sản đảm bảo, quy trình xử lý nợ,..

- Phải thực hiện trích lập quỹ dự phịng rủi ro một cách minh bạch, đầy đủ và kịp thời đúng theo quy định của ngân hàng cấp trên. Sử dụng quản lý

quỹ dự phòng một cách hiệu quả và nghiêm túc. Đi cùng với đó là phải xử lý trách nhiệm cán bộ liên quan đến những món phải sử dụng quỹ dự phịng nếu không phải rủi ro là nguyên nhân khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

- Phải nâng cao trình trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên, tiếp tục bồi dƣỡng giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đổi mới phong cách giao dịch để từ đó nâng cao chất lƣợng dịch vụ tín dụng nói riêng cũng nhƣ các dịch vụ ngân hàng nói chung. Tiếp tục đầu tƣ mua sắm đổi mới phƣơng tiện làm việc, cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn.

- Các cơ quan chức năng, ngân hàng cấp trên phải chú trọng hoàn chỉnh hành lang pháp lý trong việc xử lý nợ, cải tiến trong việc tuyển dụng cán bộ mới, đổi mới trong việc đào tạo và đạo tạo lại cán bộ nhân viên, tiếp tục nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, tăng cƣờng chia sẻ thơng tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng.

Trên đây là những bài học kinh nghiệm để nâng cao chất lƣợng tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Võ Nhai từ việc nghiên cứu lý luận và từ những kinh nghiệm thực tiễn các nƣớc cũng nhƣ ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)