Kinh nghiệm của Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 47 - 51)

Nâng cao chất lƣợng tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu với các NHTM Việt Nam và nó có trị quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh doanh của một NHTM và có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế- xã hội. Trong nhƣng năm qua Việt Nam cũng có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý nâng cao chất lƣợng tín dụng, những kinh nghiệm đó cần đƣợc kế thừa phát huy và vận dụng một cách linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, đó là:

- Việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của các NHTM Việt Nam cần phải đƣợc sự quan tâm của chính phủ và NHNN với các giải pháp mạnh mẽ và đồng bộ với nhiều chính sách tiền tệ khác thì sẽ phát huy một cách hiệu quả hơn.

- Việc nâng cao chất lƣợng tín dụng gắn với việc cơ cấu lại các NHTM, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nƣớc.

- Chính phủ, NHNN tạo một hành lang pháp lý cho việc ra đời các tổ chức mua bán nợ, kinh doanh rủi ro giúp cho các NHTM xử lý tốt nợ tồn đọng. Bên cạnh đó NHNN đƣa ra các cảnh báo đối với việc đầu tƣ của các ngân hàng thƣơng mại nhằm hạn chế những rủi ro tín dụng từ đó nâng cao

đƣợc chất lƣợng tín dụng đối với các NHTM, giúp các NHTM phát triển một cách bền vững trong môi trƣờng cạnh tranh mạnh mẽ thời kỳ hội nhập.

- Các NHTM trong hoạt động tín dụng phải chú trọng tăng cƣờng công tác thu thập thông tin, sàng lọc những thông tin đáng tin cậy để có những quyết định cho vay đúng đắn, tránh rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.

- Các NHTM phải thức hiện trích lập quỹ dự phịng rủi ro đầy đủ và phải theo đúng quy định.

- Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cũng nhƣ kiến thức xã hội cho cán bộ công nhân viên.

- Áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại vào hoạt động ngân hàng, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ.

Việc nghiên cứu về lý luận tín dụng, chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng ở một số nƣớc trên thế gới là rất cần thiết để có thể áp dụng đối với thực tiễn hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam, từ đó để có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại các NHTM Việt Nam.

* Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên:

Trong những năm qua chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Thái Nguyên luôn đƣợc giữ vững và ngày càng đƣợc nâng cao, để có những kết quả nhƣ vậy ngồi những tác động do cơ chế chính sách vĩ mơ do chi nhánh đã có những biện pháp nhƣ sau:

- Tăng cƣờng hiệu quả, hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc để bảo đảm các chi nhánh này tuân thủ đúng các quy định về hoạt động ngân hàng, đặc biệt là quy định về cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro và quy định về an tồn hoạt động tín dụng. Kiểm tra chặt chẽ quá trình trƣớc, trong và sau khi cho

vay để kịp thời có biện pháp xử lý nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. NHNo&PTNT Tỉnh Thái Nguyên thành lập phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ với chức năng nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện của các chi nhánh, các chi nhánh trực thuộc lại có bộ phận hậu kiểm để kiểm tra lại các quy trình thực hiện cấp tín dụng, kiểm tra của các phịng chun đề, của lãnh đạo từng chi nhánh… từ đó thực hiện chặt chẽ quy trình tín dụng nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Hàng năm chi nhánh thành lập nhiều đoàn kiểm tra để kiểm tra 100% các chi nhánh trực thuộc, ngồi ra cịn có các hoạt động kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề và hoạt động tự kiểm tra. Qua các hoạt động kiểm tra nhằm phòng ngừa và phát hiện những tiềm ẩn rủi ro.

- Nâng cao trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng, đặc biệt là thẩm định tƣ cách của khách hàng vì điều này có ảnh hƣởng rất lớn đến thiện chí hồn trả tiền vay của khách hàng. Hàng năm đều mở lớp tập huấn, tổng kết chun đề tín dụng từ đó nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cũng nhƣ truyền đạt những kinh nghiệm hay trong thực tiễn.

- Chủ động phối hợp với khách hàng vay để cơ cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ và xem xét giảm lãi suất một cách hợp lý cho khách hàng có khó khăn tài chính tạm thời, có chiều hƣớng cải thiện sản xuất kinh doanh tích cực, đƣợc đánh giá có khả năng trả nợ theo thời gian cơ cấu lại nợ.

- Tăng cƣờng trích lập, sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu theo quy định của NHNN. Mạnh tay xử lý các tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu để thu hồi vốn. Hàng năm căn cứ vào quỹ dự phịng hiện có, tình hình phân loại nợ năm thực hiện để từ đó có kế hoạch trích lập và sử dụng quỹ dự phịng một cách hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tích cực xử lý các tài sản đảm bảo bằng nhiều biện pháp khác nhau nhƣ phát mại tài sản thế chấp, khởi kiện sang các cơ quan pháp luật, cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi cho khách hàng, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro.

- Chi nhánh hàng năm xây dựng phƣơng án xử lý nợ xấu: Trên cơ sở phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, NHNo&PTNT Tỉnh Thái Nguyên yêu cầu các chi nhánh trực thuộc rà sốt, phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng nhƣ cơ cấu các nhóm nợ, tỷ lệ nợ xấu, nguyên nhân nợ xấu của từng món, khả năng thu hồi ra sao… để từ đó xây dựng phƣơng án xử lý nợ xấu đối với từng món nợ. Do vậy từ 2008->2011 tỷ lệ nợ xấu liên tục giảm. Năm 2008 là 56,971 tỷ đồng (tỷ lệ 2,89%), năm 2009 là 35,004 tỷ đồng (tỷ lệ 1,42%), năm 2010 là 30,631 tỷ đồng (tỷ lệ 0,98%) và năm 2011 19,217 tỷ đồng (tỷ lệ 0,55%).

- Điều chỉnh giảm chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng, tăng cƣờng cơng tác huy động vốn. Trong những năm vừa qua chi nhánh tập trung chú trọng việc tăng trƣởng tín dụng với tốc độ cao bình qn 20%, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ ln cao hơn tăng trƣởng nguồn vốn vì vậy chi nhánh phải sử dụng vốn từ ngân hàng trung ƣơng. Để khắc phục điều này chi nhánh đã tập trung nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm tăng trƣởng tín dụng, chú trọng công tác huy động vốn coi hoạt động này là hoạt động quan trọng nhất. Do vậy những năm gần đây chi nhánh đã cơ bản tự cân đối đƣợc giữa nguồn vốn và sử dụng vốn từ đó chủ động trong hoạt động kinh doanh, trong thanh khoản và là điều kiện để nâng cao chất lƣợng tín dụng. Số liệu dƣ nợ và nguồn vốn đƣợc thể hiện từ năm 2008->2011 nhƣ sau:

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nguồn vốn huy động 2.207 2.291 3.212 3.619

Tổng dƣ nợ 1.973 2.458 3.216 3.515

Đây là những bài học kinh nghiệm của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên từng chi nhánh trực thuộc, từng điều kiện khác nhau cần có những biện pháp khác nhau.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)