Phương pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất giống lạc L14 trồng trên đất ruộng 1 vụ lúa tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Trang 36 - 41)

Chƣơng 2 : VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm

2.5.2.1- Thí nghiệm 1: Nghiên cứu thời vụ trồng thích hợp cho giống lạc L14 trong

vụ xuân trên đất ruộng 1 vụ lúa.

Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, gồm 04 cơng thức (mỗi công thức trồng cách nhau 10 ngày), 03 lần nhắc lại

Công thức 1: Trồng ngày 02/02 Công thức 2: Trồng ngày 12/02 (Đ/c) Công thức 3: Trồng ngày 22/2

Công thức 4: Trồng ngày 04/3 - Số ơ thí nghiệm: 4 x 3 = 12 (ơ)

- Diện tích ơ thí nghiệm là 8 m2 (1,2 m x 6m) (khơng kể rãnh). - Tổng diện tích thí nghiệm là 96 m2, khơng tính diện tích bảo vệ

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Dải bảo vệ 3 1 4 2 2 3 1 4 1 4 2 3 Dải bảo vệ

* Các biện pháp kỹ thuật thực hiện trong thí nghiệm:

- Làm đất: Cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, san phẳng mặt ruộng, độ ẩm lúc gieo khoảng 75 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng.

- Mật độ trồng: 33 cây/m2 (khoảng cách 30cm x 10cm); tra 1 hạt/hốc, độ sâu lấp hạt 3 - 4cm, dặm bổ sung khi cây có 1 - 2 lá thật để đảm bảo mật độ và khoảng cách.

- Lượng phân bón cho 1 ha: Bón 5 tấn phân hữu cơ + 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vơi bột.

- Cách bón phân:

+ Bón lót: 100% phân hữu cơ + 100% phân P2O5 + 50% vơi bột + 50% N, 50% lượng kali. Tồn bộ phân hóa học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, sau đó bón phân chuồng. Sau khi bón phân, lấp một lớp đất nhẹ phủ kín phân rồi mới gieo hạt để tránh tiếp xúc với phân làm giảm sức nảy mầm.

+ Bón thúc lần 1: 50% N + 50% K2O, bón vào thời kỳ cây lạc có 2 - 3 lá thật. Kết hợp xới phá váng khắp mặt luống.

+ Bón thúc lần 2: 50% vơi bột, bón vào thời kỳ cây lạc ra hoa rộ, kết hợp với xới và vun nhẹ quanh gốc.

- Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, xới, vun, làm cỏ, phun thuốc phịng trừ sâu bệnh hại theo Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh lạc của Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang năm 2005.

2.5.2.2 - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến năng suất giống L14 trên đất ruộng 1 vụ lúa trong vụ xuân 2012.

+ Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, gồm 05 cơng thức, 03 lần nhắc lại. Công thức 1: Mật độ 50 cây/m2 (20cm x 20cm x 2 hạt) Công thức 2: Mật độ 40 cây/ m2 (25cm x 20cm x 2 hạt) Công thức 3: Mật độ 33 cây/ m2 (30cm x 10cm x 1 hạt) Công thức 4: Mật độ 25 cây/ m2 (40cm x 10cm x 1 hạt) Công thức 5: Mật độ 29 cây/ m2 (35cm x 10cm x 1 hạt) (Đ/c) - Số ơ thí nghiệm: 5 x 3 = 15 (ơ).

- Diện tích ơ thí nghiệm là 8 m2 (1,2 m x 6m) (không kể rãnh). - Tổng diện tích thí nghiệm là 120 m2, khơng tính diện tích bảo vệ

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 Dải bảo vệ 5 2 3 4 1 3 4 1 5 2 1 5 3 2 4 Dải bảo vệ - Thời vụ: trồng ngày 12 tháng 02 năm 2012.

- Các biện pháp kỹ thuật khác như: Làm đất, liều lượng và kỹ thuật bón phân, chăm sóc như ở thí nghiệm 1.

2.5.2.3. - Thí nghiệm 3: Nghiên cứu liều lượng N, P, K thích hợp cho lạc trồng trên

đất ruộng 1 vụ lúa trong vụ vuân 2012.

+ Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, gồm 05 cơng thức, 03 lần nhắc lại.

Công thức 1: Nền = 5 tấn phân hữu cơ + 500 kg vôi bột/ha Công thức 2: Nền + 400 kg NPK (5:10:3)/ha (Đ/c) Công thức 3: Nền + 20 kg N + 70 kg P2O5+ 40 kg K2O/ha Công thức 4: Nền + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O /ha Công thức 5: Nền + 40 kg N + 100 kg P2O5 + 80 kg K2O /ha - Diện tích ơ thí nghiệm là 8,0 m2 (1,2m x 6m) - Số ơ thí nghiệm: 5 x 3 = 15 (ơ).

- Tổng diện tích thí nghiệm là 120 m2, khơng tính diện tích bảo vệ

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 Dải bảo vệ 2 1 3 5 4 4 5 2 1 3 3 1 4 5 2 Dải bảo vệ - Trồng ngày 12 tháng 2 năm 2012

- Các biện pháp kỹ thuật khác như: làm đất, mật độ trồng, kỹ thuật bón phân và chăm sóc thực hiện như thí nghiệm 1.

2.5.2.4- Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của che phủ nilon đến sinh trưởng,

phát triển của lạc giống L14 trồng vụ xuân trên đất ruộng 1 vụ lúa.

- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, gồm 02 cơng thức, 03 lần nhắc lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Công thức 1: Che nilon

+ Công thức 2: Không che nilon (Đối chứng)

- Diện tích ơ thí nghiệm là 8 m2 (1,2 m x 6m) (khơng kể rãnh). - Số ơ thí nghiệm: 2 x 3 = 6 (ơ).

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4

Dải bảo vệ

2 1 2

1 2 1

Dải bảo vệ - Thời vụ: trồng ngày 12 tháng 02 năm 2012. - Các biện pháp kỹ thuật:

+ Làm đất, lên luống, rạch hàng và bón lót tồn bộ phân chuồng, phân đạm, lân, kali và vôi bột vào hàng đã rạch rồi lấp phân, để lại độ sâu 3 - 4cm.

+ Gieo và lấp hạt rồi san phẳng mặt luống

+ Dùng thuốc trừ cỏ phun lên mặt luống để diệt trừ cỏ dại.

+ Phủ nilon, căng phẳng trên mặt luống sau đó vét đất ở rãnh ập vào hai bên mép luống để cố định nilon.

Kiểm tra khi lạc mọc đều và có 2 lá thật, dùng kéo cắt nilon (đường kính lỗ cắt từ 6 - 8 cm) ở những nơi trồng để lạc mọc thoát khỏi nilon; thường xuyên kiểm tra ruộng phải chú ý đưa những cây mọc dưới nilon lên trên.

2.5.2.5- Mơ hình trình diễn: Bố trí trên diện tích 2,0 ha của 18 hộ sản xuất tại thôn

Bản Lai - xã Phúc Sơn - huyện Chiêm Hố, trong đó 1,58 ha (14 hộ) thực hiện quy trình kỹ thuật theo đề tài; 0,42 ha (4 hộ) thực hiện theo tập quán canh tác của địa phương (khảo sát tại 4 hộ trước khi thực hiện mơ hình)

a) Các biện pháp kỹ thuật thực hiện trong mơ hình:

- Thời vụ trồng: từ ngày 9 đến ngày 11 tháng 2.

- Mật độ trồng: 33 cây/m2 (khoảng cách 30cm x 10cm); tra 1 hạt/hốc, độ sâu lấp hạt 3 - 4cm, dặm bổ sung khi cây có 1 - 2 lá thật để đảm bảo mật độ và khoảng cách.

- Lượng phân bón cho 1 ha: Bón 5 tấn phân hữu cơ + 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vôi bột (lượng bón cho cho 1 sào (360 m2): Phân chuồng 200 kg + 2,5 kg Urê + 20 kg lân nung chảy + 3,5 kali clorua + 18 kg vơi bột).

- Cách bón phân:

+ Bón lót: 100% phân hữu cơ + 100% phân P2O5 + 50% vôi bột + 50% N + 50% lượng kali. Tồn bộ phân hóa học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, sau đó bón phân chuồng. Sau khi bón phân, lấp một lớp đất nhẹ phủ kín phân rồi mới gieo hạt để tránh tiếp xúc với phân làm giảm sức nảy mầm.

+ Bón thúc lần 1: 50% N + 50% K2O, bón vào thời kỳ cây lạc có 2 - 3 lá thật. Kết hợp xới phá váng khắp mặt luống.

+ Bón thúc lần 2: 50% vơi bột, bón vào thời kỳ cây lạc ra hoa rộ, kết hợp với xới và vun nhẹ quanh gốc.

- Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, xới, vun, làm cỏ, phun thuốc phịng trừ sâu bệnh hại theo Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh lạc của Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang.

b) Các biện pháp kỹ thuật tại ruộng đối chứng (lựa chọn 4 hộ làm đối chứng,

biện pháp kỹ thuật của 4 hộ đối chứng thực hiện đúng theo các biện pháp kỹ thuật đã thực hiện ở vụ xuân 2011 - theo kết quả điều tra)

- Thời vụ trồng: từ ngày 9 đến ngày 10 tháng 02.

- Mật độ trồng: 40 cây/m2 (khoảng cách 25 cm x 20 cm); tra 2 hạt/hốc, độ sâu lấp hạt 3 - 4cm, dặm bổ sung khi cây có 2 - 4 lá thật để đảm bảo mật độ và khoảng cách.

- Lượng phân bón cho 1 ha: Bón 4 tấn phân hữu cơ + 40 kg N + 555kg NPK 5:10:3 (lượng bón cho cho 1 sào: Phân chuồng 150 kg + 3kg Ure + 20 kg NPK).

- Cách bón phân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bón lót: 100% phân hữu cơ + 100% phân NPK 5:10:3. Phân được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn và gieo hạt, lấp một lớp đất mỏng.

+ Bón thúc: bón hết lượng phân đạm vào thời kỳ cây lạc có 2 - 4 lá thật. kết hợp xới phá váng khắp mặt luống, dặm bổ sung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất giống lạc L14 trồng trên đất ruộng 1 vụ lúa tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Trang 36 - 41)