Đặc điểm đất đai nơi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất giống lạc L14 trồng trên đất ruộng 1 vụ lúa tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Trang 36)

Chƣơng 2 : VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.Đặc điểm đất đai nơi nghiên cứu

Huyện Chiêm Hố có tổng diện tích đất tự nhiên là 145.960 ha, có nhiều dãy núi cao điển hình như: Khau Bươn, Núi Quạt, Phia Ging, Cham Chu. Sơng suối có độ dốc cao, độ cao phổ biến từ 200 - 600 m và giảm dần xuống phía Nam, độ dốc trung bình 250; sơng Gâm chảy qua Chiêm Hoá với độ dài 40 km, là đường thuỷ duy nhất nối huyện với trung tâm tỉnh và các tỉnh trung du Bắc bộ.

Xen giữa các vùng đồi núi là những thung lũng, đất đai màu mỡ. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 10.828 ha, trong đó trồng lúa 6.185 ha (đất 2 vụ lúa 4.528 ha; đất 1 vụ lúa 1.657 ha), đất trồng cây hàng năm 1.986 ha, đất trồng cây lâu năm 2.656 ha.

Kết quả phân tích mẫu đất tại của các xã vùng trồng lạc, đất có pHKcl từ 6,3 - 7; thành phần: cát 33,2 %, thịt 28,6 %, sét 38,2 % (Phịng thí nghiệm sinh lý sinh hóa & giống di truyền - Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên)

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.5.1. Điều tra tình hình sản xuất lạc tại huyện Chiêm Hố

Điều tra hiện trạng sản xuất lạc và xác định yếu tố hạn chế năng suất lạc trên đất ruộng 1 vụ lúa tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phát phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp 25 hộ sản xuất lạc và thu thập thông tin thứ cấp từ Chi cục Thống kê, Phịng Nơng nghiệp và PTNT, Phịng Tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hố.

2.5.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

2.5.2.1- Thí nghiệm 1: Nghiên cứu thời vụ trồng thích hợp cho giống lạc L14 trong

vụ xuân trên đất ruộng 1 vụ lúa.

Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, gồm 04 cơng thức (mỗi công thức trồng cách nhau 10 ngày), 03 lần nhắc lại

Công thức 1: Trồng ngày 02/02 Công thức 2: Trồng ngày 12/02 (Đ/c) Công thức 3: Trồng ngày 22/2

Công thức 4: Trồng ngày 04/3 - Số ơ thí nghiệm: 4 x 3 = 12 (ơ)

- Diện tích ơ thí nghiệm là 8 m2 (1,2 m x 6m) (không kể rãnh). - Tổng diện tích thí nghiệm là 96 m2, khơng tính diện tích bảo vệ

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Dải bảo vệ 3 1 4 2 2 3 1 4 1 4 2 3 Dải bảo vệ

* Các biện pháp kỹ thuật thực hiện trong thí nghiệm:

- Làm đất: Cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, san phẳng mặt ruộng, độ ẩm lúc gieo khoảng 75 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng.

- Mật độ trồng: 33 cây/m2 (khoảng cách 30cm x 10cm); tra 1 hạt/hốc, độ sâu lấp hạt 3 - 4cm, dặm bổ sung khi cây có 1 - 2 lá thật để đảm bảo mật độ và khoảng cách.

- Lượng phân bón cho 1 ha: Bón 5 tấn phân hữu cơ + 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vơi bột.

- Cách bón phân:

+ Bón lót: 100% phân hữu cơ + 100% phân P2O5 + 50% vơi bột + 50% N, 50% lượng kali. Tồn bộ phân hóa học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, sau đó bón phân chuồng. Sau khi bón phân, lấp một lớp đất nhẹ phủ kín phân rồi mới gieo hạt để tránh tiếp xúc với phân làm giảm sức nảy mầm.

+ Bón thúc lần 1: 50% N + 50% K2O, bón vào thời kỳ cây lạc có 2 - 3 lá thật. Kết hợp xới phá váng khắp mặt luống.

+ Bón thúc lần 2: 50% vơi bột, bón vào thời kỳ cây lạc ra hoa rộ, kết hợp với xới và vun nhẹ quanh gốc.

- Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, xới, vun, làm cỏ, phun thuốc phịng trừ sâu bệnh hại theo Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh lạc của Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang năm 2005.

2.5.2.2 - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến năng suất giống L14 trên đất ruộng 1 vụ lúa trong vụ xuân 2012.

+ Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, gồm 05 cơng thức, 03 lần nhắc lại. Công thức 1: Mật độ 50 cây/m2 (20cm x 20cm x 2 hạt) Công thức 2: Mật độ 40 cây/ m2 (25cm x 20cm x 2 hạt) Công thức 3: Mật độ 33 cây/ m2 (30cm x 10cm x 1 hạt) Công thức 4: Mật độ 25 cây/ m2 (40cm x 10cm x 1 hạt) Công thức 5: Mật độ 29 cây/ m2 (35cm x 10cm x 1 hạt) (Đ/c) - Số ơ thí nghiệm: 5 x 3 = 15 (ơ).

- Diện tích ơ thí nghiệm là 8 m2 (1,2 m x 6m) (khơng kể rãnh). - Tổng diện tích thí nghiệm là 120 m2, khơng tính diện tích bảo vệ

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 Dải bảo vệ 5 2 3 4 1 3 4 1 5 2 1 5 3 2 4 Dải bảo vệ - Thời vụ: trồng ngày 12 tháng 02 năm 2012.

- Các biện pháp kỹ thuật khác như: Làm đất, liều lượng và kỹ thuật bón phân, chăm sóc như ở thí nghiệm 1.

2.5.2.3. - Thí nghiệm 3: Nghiên cứu liều lượng N, P, K thích hợp cho lạc trồng trên

đất ruộng 1 vụ lúa trong vụ vuân 2012.

+ Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, gồm 05 cơng thức, 03 lần nhắc lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thức 1: Nền = 5 tấn phân hữu cơ + 500 kg vôi bột/ha Công thức 2: Nền + 400 kg NPK (5:10:3)/ha (Đ/c) Công thức 3: Nền + 20 kg N + 70 kg P2O5+ 40 kg K2O/ha Công thức 4: Nền + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O /ha Công thức 5: Nền + 40 kg N + 100 kg P2O5 + 80 kg K2O /ha - Diện tích ơ thí nghiệm là 8,0 m2 (1,2m x 6m) - Số ơ thí nghiệm: 5 x 3 = 15 (ơ).

- Tổng diện tích thí nghiệm là 120 m2, khơng tính diện tích bảo vệ

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 Dải bảo vệ 2 1 3 5 4 4 5 2 1 3 3 1 4 5 2 Dải bảo vệ - Trồng ngày 12 tháng 2 năm 2012

- Các biện pháp kỹ thuật khác như: làm đất, mật độ trồng, kỹ thuật bón phân và chăm sóc thực hiện như thí nghiệm 1.

2.5.2.4- Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của che phủ nilon đến sinh trưởng,

phát triển của lạc giống L14 trồng vụ xuân trên đất ruộng 1 vụ lúa.

- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, gồm 02 cơng thức, 03 lần nhắc lại.

+ Công thức 1: Che nilon

+ Công thức 2: Khơng che nilon (Đối chứng)

- Diện tích ơ thí nghiệm là 8 m2 (1,2 m x 6m) (khơng kể rãnh). - Số ơ thí nghiệm: 2 x 3 = 6 (ơ).

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4

Dải bảo vệ

2 1 2

1 2 1

Dải bảo vệ - Thời vụ: trồng ngày 12 tháng 02 năm 2012. - Các biện pháp kỹ thuật:

+ Làm đất, lên luống, rạch hàng và bón lót tồn bộ phân chuồng, phân đạm, lân, kali và vôi bột vào hàng đã rạch rồi lấp phân, để lại độ sâu 3 - 4cm.

+ Gieo và lấp hạt rồi san phẳng mặt luống

+ Dùng thuốc trừ cỏ phun lên mặt luống để diệt trừ cỏ dại.

+ Phủ nilon, căng phẳng trên mặt luống sau đó vét đất ở rãnh ập vào hai bên mép luống để cố định nilon.

Kiểm tra khi lạc mọc đều và có 2 lá thật, dùng kéo cắt nilon (đường kính lỗ cắt từ 6 - 8 cm) ở những nơi trồng để lạc mọc thoát khỏi nilon; thường xuyên kiểm tra ruộng phải chú ý đưa những cây mọc dưới nilon lên trên.

2.5.2.5- Mơ hình trình diễn: Bố trí trên diện tích 2,0 ha của 18 hộ sản xuất tại thơn

Bản Lai - xã Phúc Sơn - huyện Chiêm Hoá, trong đó 1,58 ha (14 hộ) thực hiện quy trình kỹ thuật theo đề tài; 0,42 ha (4 hộ) thực hiện theo tập quán canh tác của địa phương (khảo sát tại 4 hộ trước khi thực hiện mơ hình)

a) Các biện pháp kỹ thuật thực hiện trong mơ hình:

- Thời vụ trồng: từ ngày 9 đến ngày 11 tháng 2.

- Mật độ trồng: 33 cây/m2 (khoảng cách 30cm x 10cm); tra 1 hạt/hốc, độ sâu lấp hạt 3 - 4cm, dặm bổ sung khi cây có 1 - 2 lá thật để đảm bảo mật độ và khoảng cách.

- Lượng phân bón cho 1 ha: Bón 5 tấn phân hữu cơ + 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vôi bột (lượng bón cho cho 1 sào (360 m2): Phân chuồng 200 kg + 2,5 kg Urê + 20 kg lân nung chảy + 3,5 kali clorua + 18 kg vôi bột).

- Cách bón phân:

+ Bón lót: 100% phân hữu cơ + 100% phân P2O5 + 50% vôi bột + 50% N + 50% lượng kali. Tồn bộ phân hóa học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, sau đó bón phân chuồng. Sau khi bón phân, lấp một lớp đất nhẹ phủ kín phân rồi mới gieo hạt để tránh tiếp xúc với phân làm giảm sức nảy mầm.

+ Bón thúc lần 1: 50% N + 50% K2O, bón vào thời kỳ cây lạc có 2 - 3 lá thật. Kết hợp xới phá váng khắp mặt luống.

+ Bón thúc lần 2: 50% vơi bột, bón vào thời kỳ cây lạc ra hoa rộ, kết hợp với xới và vun nhẹ quanh gốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, xới, vun, làm cỏ, phun thuốc phịng trừ sâu bệnh hại theo Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh lạc của Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang.

b) Các biện pháp kỹ thuật tại ruộng đối chứng (lựa chọn 4 hộ làm đối chứng,

biện pháp kỹ thuật của 4 hộ đối chứng thực hiện đúng theo các biện pháp kỹ thuật đã thực hiện ở vụ xuân 2011 - theo kết quả điều tra)

- Thời vụ trồng: từ ngày 9 đến ngày 10 tháng 02.

- Mật độ trồng: 40 cây/m2 (khoảng cách 25 cm x 20 cm); tra 2 hạt/hốc, độ sâu lấp hạt 3 - 4cm, dặm bổ sung khi cây có 2 - 4 lá thật để đảm bảo mật độ và khoảng cách.

- Lượng phân bón cho 1 ha: Bón 4 tấn phân hữu cơ + 40 kg N + 555kg NPK 5:10:3 (lượng bón cho cho 1 sào: Phân chuồng 150 kg + 3kg Ure + 20 kg NPK).

- Cách bón phân:

+ Bón lót: 100% phân hữu cơ + 100% phân NPK 5:10:3. Phân được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn và gieo hạt, lấp một lớp đất mỏng.

+ Bón thúc: bón hết lượng phân đạm vào thời kỳ cây lạc có 2 - 4 lá thật. kết hợp xới phá váng khắp mặt luống, dặm bổ sung.

2.5.3. Các chỉ tiêu theo dõi

2.5.3.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và phương pháp đánh giá theo QCVN 01-57 : 2011/BNNPTNT

1) Các chỉ tiêu sinh trưởng:

- Ngày gieo

- Ngày mọc: Quan sát tồn bộ cây trên ơ khi thấy có khoảng 50% số cây/ơ có 2 lá mang xoè ra trên mặt đất.

- Ngày ra hoa: Quan sát toàn bộ cây trên ơ khi có khoảng 50% số cây/ơ có ít nhất 1 hoa nở ở bất kỳ đốt nào trên thân chính.

- Thời gian sinh trưởng (Số ngày từ gieo đến chín): Quan sát các cây trên ơ khi có khoảng 80-85% số quả có gân điển hình, mặt trong vỏ quả có màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng của giống; tầng lá giữa và gốc chuyển màu vàng và rụng.

- Chiều cao cây: Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của 10 cây mẫu/ơ ở thời điểm thu hoạch

- Số cành cấp 1/cây: Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân chính của 10 cây mẫu/ơ ở thời điểm thu hoạch

2) Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số cây thực thu: Đếm số cây thu hoạch thực tế trên mỗi ô ở thời điểm thu hoạch. - Số quả/cây: Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô ở thời điểm thu hoạch. Tính trung bình 1 cây

- Số quả chắc/cây: Đếm tổng số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô ở thời điểm thu hoạch. Tính trung bình 1 cây.

- Tỷ lệ quả 1 hạt : Số quả có 1 hạt/tổng số quả của 10 cây mẫu/ô. - Tỷ lệ quả 3 hạt : Số quả có 3 hạt/tổng số quả của 10 cây mẫu trên ô.

- Khối lượng 100 quả: Cân 3 mẫu (bỏ quả lép, non, chỉ lấy quả chắc), mỗi mẫu 100 quả khô ở độ ẩm hạt khoảng 12%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.

- Khối lượng 100 hạt: Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu, bệnh được tách từ 3 mẫu quả, mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm khoảng 12%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.

- Tỷ lệ hạt/quả (%): Tỷ lệ hạt/quả (%) = khối lượng hạt khô/Khối lượng quả khô của 100 quả mẫu. (độ ẩm khoảng 12%)

- Năng suất quả khô: Thu riêng từng ô, bỏ quả lép, non chỉ lấy quả chắc, phơi khô (độ ẩm hạt khoảng 12%), cân khối lượng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu) để tính năng suất trên ơ, sau đó quy ra năng suất tạ/ha

3) Bệnh hại

- Bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis Speg) Điều tra ít nhất 10 cây đại diện trên ô theo phương pháp 5 điểm chéo góc ở thời điểm trước thu hoạch.

+ Điểm 1: <1% diện tích lá bị hại + Điểm 3: 1-5% diện tích lá bị hại + Điểm 5: >5-25% diện tích lá bị hại + Điểm 7: >25-50% diện tích lá bị hại + Điểm 9: >50% diện tích lá bị hại

- Bệnh đốm đen - Cercospora personatum (Berk & Curt) Điều tra ít nhất 10 cây đại diện trên ơ theo phương pháp 5 điểm chéo góc ở thời điểm trước thu hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điểm 1: <1% diện tích lá bị hại + Điểm 3: 1-5% diện tích lá bị hại + Điểm 5: >5-25% diện tích lá bị hại + Điểm 7: >25-50% diện tích lá bị hại + Điểm 9: >50% diện tích lá bị hại

- Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola Hori) : Điều tra ít nhất 10 cây đại diện trên ô theo phương pháp 5 điểm chéo góc ở thời điểm trước thu hoạch

+ Điểm 1: <1% diện tích lá bị hại + Điểm 3: 1-5% diện tích lá bị hại + Điểm 5: >5-25% diện tích lá bị hại + Điểm 7: >25-50% diện tích lá bị hại + Điểm 9: >50% diện tích lá bị hại

- Bệnh thối đen cổ rễ do (Aspergillus niger) Điều tra tồn bộ số cây trên ơ ở thời điểm sau gieo 30 ngày. Tính số cây bị bệnh/Tổng số cây điều tra.

+ Điểm 1: <30% số cây bị bệnh + Điểm 2: 30-50% số cây bị bệnh + Điểm 3: >50% số cây bị bệnh

- Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum Smith): Điều tra toàn bộ số cây trên ô ở thời điểm trước khi thu hoạch. Tính số cây bị bệnh/Tổng số cây điều tra.

+ Điểm 1: <30% số cây bị bệnh + Điểm 2: 30-50% số cây bị bệnh + Điểm 3: >50% số cây bị bệnh

2.5.3.2. So sánh hiệu quả kinh tế ở các cơng thức thí nghiệm

- Lãi thuần = Tổng thu nhập - Tổng chi phí

- Thu nhập = Lãi + Chi phí cơng lao động + chi phí phân chuồng

2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu thí nghiệm được xây dựng thành cơ sở dữ liệu trong Excel.

- Phân tích thống kê được tiến hành theo hướng dẫn của Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng và sử dụng phần mềm thống kê IRRISTAT.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất lạc của huyện Chiêm Hóa

3.1.1. Điều kiện thời thời tiết, đất đai

a) Thời tiết

Bảng 3.1: Điều kiện thời tiết, khí hậu vụ xuân 3 năm (2010 - 2012)

Tháng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nhiệt độ (OC) Giờ nắng (giờ) Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ (OC) Giờ nắng (giờ) Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ (OC) Giờ nắng (giờ) Lƣợng mƣa (mm) Tháng 1 18,0 48,6 107,6 12,5 1,0 12,9 14,8 13,3 47 Tháng 2 20,7 115,4 2,7 17,6 31,3 12,0 15,9 15,2 18,6 Tháng 3 22,1 68,2 9,3 16,9 27,2 115,1 29,5 55,4 36,7 Tháng 4 23,5 80,7 288,5 23,4 70,1 57,4 26,3 163,7 104,7 Tháng 5 28,2 139,2 295,5 26,4 169,6 235,9 28,8 190,6 259,7 Tháng 6 29,6 117,4 117,4 29,0 152,9 180,2 29,4 120,1 163,5

Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn Tuyên Quang

Theo dõi thời tiết của vụ xuân trong 3 năm (2010-2012) ta thấy nền nhiệt độ của các tháng 1, 2 khá thấp, nhiệt độ trung bình của các tháng đều dưới 18o

C, rét đậm kéo dài sang đến tháng 3 (Mở rộng theo dõi từ năm 2006 đến nay chỉ có năm 2010 nhiệt độ trung bình tháng 2 và tháng 3 trên 20oC), tháng 4 trở đi nhiệt độ tăng khá cao, thời điểm cuối tháng 4 sang đầu tháng 5 (trước và sau lập hạ) hầu như năm nào cũng có đợt nắng nóng gay gắt.

Số giờ nắng thường có chiều thuận với nền nhiệt độ, những tháng có số giờ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất giống lạc L14 trồng trên đất ruộng 1 vụ lúa tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Trang 36)