MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÓM BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng thúc đẩy cho giảng viên trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên (Trang 66)

Biện pháp phát triển kỹ năng thúc đẩy được thiết kế gồm 5 biện pháp, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Biện pháp 1. Xây dựng nội dung bồi dưỡng về kỹ năng thúc đẩy cho GV - ĐHKTCNTN được cụ thể hóa thành quy trình gồm 5 bước nhằm xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm từng đơn vị trong nhà trường.

- Các biện pháp 2,3,4,5, thuộc nội dung hướng dẫn thực hành, rèn luyện phát triển kỹ năng thúc đẩy cho GV - ĐHKTCNTN. Các biện pháp rất có ý nghĩa trong việc thực hành, ứng dụng, rèn luyện phát triển kỹ năng thúc đẩy trong các tổ chuyên môn và thực tiễn dạy học ở trường, đồng thời khuyến khích giảng viên nâng cao ý thức tự học, tự rèn.

Trong mỗi biện pháp đều có những đặc điểm mang tính đặc thù và bao gồm trong nó các yếu tố cơ bản của lý luận dạy học: mục đích; nội dung; điều kiện thực hiện rất cụ thể, khả thi, cần được ứng dụng trong thực tiễn.

Các biện pháp riêng lẻ trong mỗi nhóm biện pháp đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, các biện pháp được thiết kế theo một hệ thống kỹ năng có trình tự hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng viên học tập, bổi dưỡng. Nếu thực hiện tốt các biện pháp nêu trên sẽ góp phần đổi mới PPDH đạt hiệu quả, kỹ năng thúc đẩy của giảng viên sẽ được nâng cao.

3.3.1. Đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp phát triển kỹ năng thúc đẩy

3.3.1.1. Mục đích

Đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp phát triển kỹ năng thúc đẩy do luận văn đề xuất.

3.3.1.2. Nội dung và phương pháp tiến hành

Chúng tôi sử dụng phương pháp lấy ý kiến gồm các đối tượng: Chuyên gia nghiên cứu, cán bộ quản lý chuyên môn, giảng viên để tìm hiểu tính hiệu quả và tính khả thi về biện pháp phát triển kỹ năng thúc đẩy thông qua phiếu hỏi. Nội dung của phiếu hỏi là 3 nhóm biện pháp mà luận văn đã đề xuất (xem Phụ lục ). Có 90 phiếu có ý kiến tham gia trả lời. Trong đó CBQL và chuyên gia: 40; GV trực tiếp giảng dạy: 50.

3.3.1.3. Kết quả

Bảng 3.7. Tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp

Tính khả thi % Tính hiệu quả % Các biện pháp Khơng Khả thi Rất khả thi Thấp hiệu quả Hiệu quả cao

Biện pháp 1. Xây dựng nội

dung bồi dưỡng kỹ năng thúc đẩy 2 53,6 44,4 0,0 59,1 30,9

Biện pháp 2. : Phát triển kỹ

năng thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình chuẩn

0 59,1 30,9 0,9 62,7 21,8

Biện pháp 3. Phát triển kỹ

năng thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình tại chỗ

Tính khả thi % Tính hiệu quả % Các biện pháp Không Khả thi Rất khả thi Thấp hiệu quả Hiệu quả cao

Biện pháp 4. Phát triển kỹ năng

thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình tự định hướng

0 43,6 46,4 0,0 45,5 54,5

Biện pháp 5. Hướng dẫn GV

cách rèn luyện kỹ năng thúc đẩy trong quá trình dạy học

0 81 19 0,7 71,3 28

- Về tính khả thi của các biện pháp

+ Trong 5 biện pháp thì biện pháp 1, có 53,6% cho là khả thi và 44,4% cho là rất khả thi; biện pháp 2, có 59,1% cho là khả thi và 30,9% cho là rất khả thi; biện pháp 3, có 69,5% cho là khả thi và 20,5% cho là rất khả thi; biện pháp 4 có 43,6% cho là khả thi và 46,4% cho là rất khả thi; biện pháp 5 có 81% cho là khả thi và 19% cho là rất khả thi. Tổng hợp, các biện pháp đều nhận được đa số ý kiến cho là khả thi.

- Về tính hiệu quả của các nhóm biện pháp

+ Biện pháp 1 có 59,1% cho là có hiệu quả và 30,9% cho là hiệu quả cao; biện pháp 2 có 62,7% cho là có hiệu quả và 21,8% cho là có hiệu quả cao; biện pháp 3 có 73,6% cho là có hiệu quả và 10,9% cho là có hiệu quả cao; biện pháp 4 có 45,5% cho là có hiệu quả và 54,5% cho là có hiệu quả cao; biện pháp 5 có 71,3% cho là có hiệu quả và 28% cho là có hiệu quả cao.

Như vậy các biện pháp đề xuất đều được đa số cho rằng có hiệu quả bình qn từ 80% - 90%.

Kết luận: Các biện pháp tác giả đề xuất đều được đánh giá là có tính khả thi và có hiệu quả.

Kết luận chương 3

Biện pháp phát triển kỹ năng thúc đẩy cho GV - ĐHKTCNTN được xây dựng dựa trên các nguyên tắc đã xác định. Đồng thời căn cứ vào kết quả nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết học tập, mơ hình dạy học tiên tiến (hợp tác, tham gia, kiến tạo…), các cơng trình nghiên cứu về kỹ năng thúc đẩy trong nước và trên thế giới để kế thừa, vận dụng sáng tạo phù hợp với phạm vi, mục đích yêu cầu xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ năng thúc đẩy cho giảng viên.

Biện pháp được thiết kế thành 5 biện pháp nhỏ theo quan điểm truyền thống của lý luận dạy học: Xây dựng nội dung, qui trình thực hiện và triển khai trong thực tiễn nội dung đó thơng qua việc hướng dẫn thực hiện các kỹ năng thúc đẩy cho giảng viên tại các lớp bồi dưỡng chuyên đề tại trường ĐH. Ở mỗi biện pháp cụ thể nội dung được xây dựng đã bao gồm trong đó cách thức thực hiện khá rõ nét, điều này giúp cho giảng viên dễ dàng học tập, ứng dụng kỹ năng thúc đẩy vào thực tiễn dạy học một cách có hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

1.1. Hoạt động đổi mới PPDH ở cấp học ĐH đang góp phần tích cực

nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhân cách thế hệ trẻ. Tăng cường thúc đẩy hoạt động tự học ở cấp ĐH là một trong những xu hướng dạy học hiện đại, là sự cụ thể hóa chủ trương đổi mới PPDH ở cấp học này, đồng thời tiếp cận lý luận dạy học tiên tiến trên thế giới.

1.2. Dạy học theo xu thế hiện đại đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa

người dạy với người học; giữa những người học với nhau; Trong xã hội hiện đại, ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, năng lực hợp tác giữa người với người là một trong những năng lực mới rất quan trọng và là sự sống còn của mỗi người trong thời đại khi phải đối mặt với các vấn đề của chính mình hay các vấn đề của thời đại.

1.3. Cấu trúc nhân cách người giảng viên, trong đó năng lực chun

mơn nghiệp vụ biểu hiện rõ nét nhất khả năng nghề nghiệp của nhà giáo dục, trong đó năng lực thúc đẩy hoạt động nhận thức của người học có thể xem là năng lực, phẩm chất rất cần thiết trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chính bởi vậy quan tâm phát triển các kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục, đặc biệt là những kỹ năng thúc đẩy.

1.4. Luận văn tập trung giải quyết vấn đề phát triển kỹ năng thúc cho

GV - ĐHKTCNTN theo hướng hình thành hệ thống kỹ năng cơ bản, cần thiết cho giảng viên trong hoạt động giảng dạy và giáo dục. Thực tiễn đã cho thấy, những kỹ năng thúc đẩy của GV - ĐHKTCNTN còn nhiều hạn chế, mặc dù đã có một số giảng viên bước đầu có hiểu biết, có ý thức rèn luyện và sử dụng những kỹ năng này trong quá trình dạy học.

1.5. Luận văn đã xác định được một hệ thống các biện pháp phát triển

Trong đó biện pháp 1, xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ năng cho giảng viên được thiết lập thành một hệ thống kỹ năng thúc đẩy có ý nghĩa thiết thực giúp cho giảng viên áp dụng đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH. Trong thực tiễn dạy học, giảng viên có thể áp dụng hệ thống kỹ năng này để tổ chức các bài giảng có hiệu quả.

1.6. Kết quả thẩm định ý kiến GV - ĐHKTCNTN cho thấy, việc sử

dụng thành thạo các kỹ năng thúc đẩy có tác dụng nâng cao kết quả học tập của sinh viên. Cụ thể: hứng thú học tập của các em tăng lên; khả năng làm việc nhóm, tính chủ động và tự tin trong q trình học tập được tăng lên đáng kể… Thơng qua việc lấy ý kiến của CBQL và GV về các biện pháp phát triển kỹ năng thúc đẩy bằng hình thức bồi dưỡng và hoạt động chun mơn tại cơ sở trường học do Luận văn đề xuất cho thấy các biện pháp đều có tính khả thi và có hiệu quả.

2. KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu và để các biện pháp đã đề xuất được thực hiện, chúng tơi có một số khuyến nghị sau đây:

2.1. Ở cấp vĩ mơ, Bộ GD-ĐT nên có sự điều chỉnh về dung lượng thời

gian dành cho các môn học nghiệp vụ sư phạm ở các cơ sở đào tạo giảng viên, đặc biệt là các thành phần về giáo dục học. Chỉ đạo hội đồng xây dựng các môn học nghiệp vụ sư phạm bám sát thực tế dạy học ở các trường đại học và xu thế hoàn thiện, phát triển phương pháp dạy học tiên tiến trên thế giới.

2.2. Đối với các trường, các khoa tâm lý - giáo dục và các giảng viên

giảng dạy các môn nghiệp vụ sư phạm cần có kế hoạch tăng cường cho sinh viên sư phạm có cơ hội thực tế, thường xuyên học hỏi ở nhà trường đại học, tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên rèn luyện nghiệp vụ, ứng dụng lý luận dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của SV phù hợp với xu hướng đổi

mới phương pháp dạy học hiện nay, trong đó chú trọng đến các kỹ năng dạy học tích cực.

2.3. Đội ngũ giảng viên giảng dạy cần chủ động học hỏi, cập nhật tích

luỹ vốn tri thức về phương pháp luận dạy học nói chung và các mơn phương pháp dạy học hiện đại nói riêng để có thể chuyển tải cả về mặt lý thuyết và thực hành cho sinh viên những vấn đề đương đại trong dạy học đáp ứng nhu cầu cần phát triển của nhà trường đại học.

2.4. Năng lực dạy học tích cực của GV - ĐHKTCNTN phải được hình

thành từ trong các cơ sở đào tạo giảng viên. Tại các trường đại học cần tăng cường các chuyên đề giảng dạy sâu về cơ sở tâm lý sư phạm của xu hướng hợp tác trong giáo dục. Tăng cường hoạt động thực tế của sinh viên bằng các hoạt động đa dạng, phong phú khác nhau có sự tham gia của nhiều thành phần, giải quyết các vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có sự nỗ lực của cá nhân và tập thể.

2.5. Các cơ sở giáo dục và đào tạo cần coi trọng hình thức bồi dưỡng

GV thường xuyên với nội dung trọng tâm là hình thành và phát triển kỹ năng mềm với tư cách là các kỹ năng bổ trợ cho giảng viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. Ađuliana, O.A (1976) Về kỹ năng sư phạm (trong “Những vấn đề đào tạo viết tay của Đinh Loan Luyến - Lê Khánh Bằng. Tổ tư liệu - Thư viện ĐHSPHN) 2. Apđuliana, O.A(1978), Hình thành cho sinh viên những kỹ năng sư phạm

trong việc tổ chức công tác giáo dục cho học sinh, Tuyển tập bài báo Minsk, NXBGD Hà Nội (Nguyễn Đình Chỉnh dịch 1980)

3. Babanxki, I. U. (1981), Tối ưu hóa q trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Ban chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, Chỉ thị về việc xây

dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức và quản lý -

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Bảo (1987), Tổ chức hoạt động dạy học ở trường ĐH,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Benjamin S. Bloom và các cộng sự (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo

dục: Lãnh vực nhận thức (Đoàn Văn Điều dịch), Trường ĐSVP TP.HCM.

8. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), “Cải tiến hoạt động Giáo dục theo phương thức hợp tác” - Nghiên cứu Giáo dục 8, tr.4-6.

9. Bộ Giáo dục-Đào tạo (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Kỷ yếu hội

thảo khoa học, Hà Nội.

10. Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả (Cao Quát dịch),

NXB Trẻ.

11. Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

12. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Sách trợ giúp giảng viên ĐH, NXB Đại

học sư phạm, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Chỉnh (1997), “Hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho giáo sinh một yêu cầu cấp bách của đổi mới giáo dục” TCĐH và GDCN (số

1), tr. 11-12.

14. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược

phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Phạm Khắc Chương (1995), “Góp phần tìm hiểu Tâm lý học người thầy giáo qua cách dạy và lời dạy của Bác Hồ”, Kỷ yếu Hội thảo Tâm lý Việt

Nam, Hà Nội.

16. Côvaliôp.A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, T2, NXB Hà Nội.

17. Crucheski, V.A. (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXBGD, Hà Nội.

18. Donal MCCain and Deborah Davis Tobey (2007). Facilitaon Skills Training (Tập huấn Kỹ năng Thúc đẩy). ASTDPress.

19. Nguyễn Hữu Dũng (1989), Những vấn đề đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên ở các nước trên thế giới - Dự báo giáo dục, Viện khoa

học giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kỹ năng sư phạm cho giáo sinh SP, Hà Nội.

21. Vũ Dũng (chủ biên) 2000, Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 22. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

KHKT Hà Nội.

23. Đỗ Ngọc Đạt (1994), Toán thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học

24. Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB

Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Đênômê J. M., Goay Mađơlen (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên.

26. Hà Thị Đức (1968), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

27. Exipop B. N. (1968), Những cơ sở lý luận dạy học, NXB. Giáo dục, Hà Nội. 28. Frances and Roland Bee (2004). Facilitation Skills (Kỹ năng Thúc đẩy).

The Cromwell Press,Wiltshire.

29. Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy (Việt Anh và Nguyễn Hoài Bảo dịch), NXB Giáo dục.

30. Geoffey Petty (1998), Dạy học ngày nay (Teaching today), NXB Stanley

Thomes.

31. Gônôbôlin (1971), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, Tl, NXB Giáo dục Hà Nội.

32. Gônôbôlin F. N. (1977), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên,

NXB Giáo dục (Tài liệu dịch từ tiếng Nga).

33. Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới.

34. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào

cơng nghiệp hố hiện đại hố, NXB Chính trị Quốc Gia.

35. PGS.TS Lê Huy Hồng, Mơ-đun kỹ năng thúc đẩy và hướng dân đồng nghiệp (tài liệu tập huấn), .

36. Trần Bá Hoành và các cộng sự (1993), “Tổng quan về đội ngũ giáo viên”, Tổng luận và phân tích, Viện KHGD Hà Nội.

37. Trần Bá Hoành, Vấn đề giáo viên những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, NXB ĐSVP, 2006.

38. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

39. Đặng Vũ Hoạt (1982), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho giáo viên sư phạm.

40. Lê Văn Hồng (1975), Một số vấn đề về năng lực người thầy giáo XHCN, Hội đồng bộ môn Tâm lý-Giáo dục, ĐSVP Hà Nội.

41. Nguyễn Sinh Huy (1995), “Tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay”, Nghiên cứu giáo dục (số 3), tr.4.

42. Đặng Thành Hưng (1995), Các lý thuyết và mơ hình giáo dục hướng vào

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng thúc đẩy cho giảng viên trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)