Dng ñúng và sai Kin ht Vĩ mô

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô những điều các nhà quản lý các nhà điều hành cần biết - david moss 2007 (Trang 90 - 103)

Cĩ thể nghi ngờ chút ít về việc các nhà kinh tế học vĩ mơ cĩ nhiều điều để dạy chúng ta về thế giới. ðồng thời, thật quan trọng để nhớ rằng kinh tế học vĩ mơ là một khoa học rất khơng chính xác. Cũng như sẽ nguy hiểm để trở nên quá tự tin về viễn cảnh kinh tế của một ai đĩ hay về viễn cảnh của tồn bộ nền kinh tế, cũng nguy hiểm khi trở nên quá tự tin về sự hiểu biết của một ai đĩ về cách thức nền kinh tế vận hành. Các mối quan hệ kinh tế mà dường như được thuyết phục hồn tồn về mặt lý thuyết lại khơng ln ln đúng trong thực tế. Như hai ví dụ: lãi suất khơng luơn luơn giảm khi cung tiền tăng, và các nền kinh tế đình đốn khơng ln luơn cải thiện đáp lại chính sách chi tiêu thâm hụt.

Nếu điều này là sự thực, thì tại sao chúng ta học kinh tế học vĩ mơ? Một cách ngắn gọn, câu trả lời là lý thuyết kinh tế học vĩ mơ cung cấp cho chúng ta cơ sở để so sánh và đánh giá thực tế và, rộng hơn, nĩ cung cấp cho chúng ta khuơn mẫu để hiểu về các sự kiện kinh tế. Khi các mối quan hệ kinh tế vĩ mơ tiêu chuẩn bị phá vỡ trong thực tiễn (như là khi lãi suất tăng bất kể tăng trưởng cung tiền cũng tăng), một sự hiểu biết tốt hơn về kinh tế học vĩ mơ sẽ giúp chúng ta hỏi những câu hỏi đúng và xác định những yếu tố tiềm năng nào cĩ thể đang gây nên một sự phá vỡ hay vi phạm quy tắc như vậy.

Khơng may, một số sinh viên kinh tế học vĩ mơ quá tự tin về những gì họ học được đến nỗi họ từ chối nhìn nhận những vi phạm này, họ chỉ thích tin rằng các mối quan hệ kinh tế được xác định trong các giáo trình của họ là những quy tắc khơng thể bị xâm phạm. Sự kiêu ngạo này (hay khuynh hướng suy nghĩ hẹp hịi) trở thành một mối nguy thật sự đối với xã hội khi nĩ nhiễm vào cách làm chính sách kinh tế vĩ mơ. Các nhà chính sách, những người tin rằng anh ta hay chị ta biết chính xác cách thức nền kinh tế sẽ đáp lại trước một sự kích thích cụ thể nào đĩ thực sự là một nhà làm chính sách rất nguy hiểm. Tin tốt là khi được diễn dịch một cách thận trọng, những nguyên lý cơ bản của kinh tế học vĩ mơ – mà chúng được rút ra từ những kết nối giữa sản lượng, tiền, và kỳ vọng – cĩ thể chứng minh một sự sáng tỏ vấn đề hết sức to lớn. Phải cơng nhận rằng, chúng ta chỉ cĩ thể bới tìm bề mặt của kiến thức kinh tế học vĩ mơ trong quyển sách ngắn này. Nhưng nếu bạn duy trì sự theo dõi của mình, bạn cĩ thể thấy rằng các nguyên lý cơ bản và các mối quan hệ mà chúng ta khám phá ở đây giúp thấp sáng một chuỗi các hiện tượng một cách đáng ngạc nhiên, nhiều trong số đĩ định hình mơi trường kinh doanh và – một cách

cụ thể hơn - ảnh hưởng đến những rủi ro liên quan và những tưởng thưởng cho những quyết định mà tất cả chúng ta (bao gồm các nhà quản lý kinh doanh) thực hiện hằng ngày.

Thuật ngữ

Actual output: Sản lượng thực tế (xem potential output)

Aggregate price level: Mức giá tổng quát hay mức giá chung (xem price level) Balance of payments (BOP) accounts: Các tài khoản cán cân thanh tốn

Ghi chép tĩm tắt các giao dịch xuyên biên giới của một quốc gia, thường ở một năm cho trước. Xem current account, financial account

Balance on goods and services: Cán cân hàng hĩa và dịch vụ

Xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ trừ nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ, với từ “hàng hĩa” chỉ các sản phẩm hữu hình (merchandise) và từ “dịch vụ” chỉ các sản phẩm vơ hình (như vận tải biển, hoạt động ngân hàng đầu tư, hay các dịch vụ tư vấn).

Xem trade balance.

Bank run: Hiện tượng rút vốn ào ạt ở các ngân hàng

Một kịch bản mà ở đĩ một số đơng những người gửi tiền ngân hàng cố gắng rút các nguồn tiền của họ cùng một lúc, “gây sụp đổ” tiềm tàng ngân hàng (như áp lực phá sản hay vỡ nợ).

Bubble (hay speculative mania) Bong bĩng

Sự gia tăng dốc đứng giá tài sản mà khơng dựa vào các nền tảng kinh tế; một sự gia tăng khơng bền vững của giá tài sản mà cĩ thể kéo theo một sự rớt giá mạnh và bất ngờ (như một hiện tượng rơi sầm xuống)

Business cycle: Chu kỳ kinh tế

Sự biến động tạm thời của hoạt động kinh tế tổng quát; vượt lên trên và xuống dưới một cách tạm thời so với xu hướng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế.

Capacity utilization: Sự tận dụng năng lực

ðo lường mức độ mà ở đĩ trữ lượng vốn của quốc gia (hay của một hãng hay một ngành cơng nghiệp) được đưa thực sự vào sản xuất ra sản lượng. Tỷ lệ tận dụng năng lực là tỷ số sản lượng thực tế so với năng lực ước tính, với từ năng lực được định nghĩa là sản lượng bền vững tối đa ứng với nhà máy và thiết bị hiện hữu và giờ hoạt động thực tế.

Capital account: tài khoản vốn

Một khoản mục cĩ tính hệ thống trong cán cân thanh tốn mà nĩ phản ánh chuyển nhượng vốn đơn phương, ví dụ như miễn xĩa nợ của một quốc gia bởi chính phủ của một nước khác. Trước những năm 1990, “tài khoản vốn” trong cán cân thanh tốn ghi chép tất cả các dịng vốn (tài chính) xuyên biên giới, nhưng hiện nay tài khoản này được gọi là “tài khoản tài chính”. Xem financial account.

Theo lịch sử, một ngân hàng cung cấp các dịch vụ ngân hàng đến các ngân hàng khác và, thường là đến chính phủ; ngày nay, một ngân hàng trung ương thường là một định chế thi hành quyền đối với chính sách tiền tệ của quốc gia. Ngân hàng trung ương ở Hoa Kỳ được gọi là Cục Dự trữ Liên bang.

Consumption: Tiêu dùng

Thành phần của GDP bao gồm tất cả các khoản chi tiêu của hộ gia đình vào hàng hĩa và dịch vụ mới cho việc sử dụng hiện hành.

Crawling peg: Cơ chế tỷ giá gần như cố định cĩ điều chỉnh dần dần

xem pegged exchange rate.

Crowding out: Sự lấn át (sự hất ra, hay sự chèn ép)

Sự sụt giảm đầu tư tư nhân mà cĩ thể xảy ra khi chính phủ vận hành thâm hụt ngân sách. Lưu ý rằng, một khoản thâm hụt ngân sách (như là khoản vay mới của chính phủ) ngụ ý cầu các nguồn quỹ đầu tư của chính phủ gia tăng mà cĩ thể “lấn át” đầu tư tư nhân do việc đấu giá đẩy cao mức lãi suất mà các nhà đầu tư tư nhân phải đối mặt.

Currency: tiền

Hình thức thanh khoản cao nhất của tiền (money), bao gồm tiền giấy và tiền kim loại, thường được phát hành bởi chính phủ. Tiền (currency) được nĩi đến như “trong lưu thơng” khi nĩ được giữ bên ngồi tủ sắt của ngân hàng. Thuật ngữ “tiền (currency)” cĩ thể cũng được sử dụng như một đơn vị tính tốn của quốc gia – như là đơla Mỹ hay peso Mexico.

Current account: tài khoản vãng lai

Một tài khoản chủ yếu trong cán cân thanh tốn ghi chép lại các giao dịch quốc tế của một quốc gia cho việc sử dụng hiện hành, bao gồm xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ rịng, thu nhập rịng, và chuyển nhượng rịng; tài khoản vãng lai cũng phản ánh số vay rịng đối với nước ngồi (hay, trong trường hợp một sự thâm hụt cán cân vãng lai, thể hiện vay rịng từ nước ngồi).

Cyclical fluctuations: các biến động chu kỳ

Lệch ra ngồi một cách tạm thời từ xu hướng dài hạn (trường kỳ) của một biến số kinh tế. Xem secular trend.

Deficit spending: chi tiêu thâm hụt

Chi tiêu của chính phủ được tài trợ trên cơ sở của các nguồn vay, hơn là doanh thu thuế.

Demand deposit: tiền gửi khơng kỳ hạn

Một tài khoản ngân hàng, như là một tài khoản cĩ thể viết séc, theo đĩ các số tiền ký quỹ cĩ thể được rút ra hay chuyển nhượng bởi người giữ tài khoản theo nhu cầu.

Depreciation: khấu hao

Sự giảm giá trị của vốn cố định do hao mịn hữu hình (do sử dụng), thiệt hại hay tàn phá, hay lỗi thời. Thuật ngữ “khấu hao” cũng cĩ thể được sử dụng đối với đồng tiền của một quốc gia hay tài sản tài chính khác để chỉ sự giảm giá trị do các điều kiện thị trường.

Depression: Sự đình đốn (đình trệ, hay suy giảm mạnh)

Một thời kỳ thu hẹp hay trì trệ mở rộng của một nền kinh tế, thường gắn với đặc điểm là tăng trưởng GDP thực âm hay rất thấp, thất nghiệp cao, và việc tận dụng năng lực thấp. Xem recession.

Discount rate: suất chiết khấu

Suất lãi mà một ngân hàng trung ương tính cho khoản vay của các ngân hàng thương mại. Theo truyền thống, các ngân hàng trung ương thực hiện các khoản cho vay này bằng cách mua các tài sản từ các ngân hàng thương mại với khoản chiết khấu nhỏ - vì vậy cĩ thuật ngữ “suất chiết khấu”.

Errors and omissions: Khoản sai và sĩt

Một loại số dư trong cán cân thanh tốn phản ánh sai số thống kê trong việc biên soạn dữ liệu BOP.

Exchange rate: Tỷ giá hối đối

Giá của một đồng tiền quốc gia theo một đồng tiền khác (ví dụ số yên Nhật cần thiết để mua 1 đơla Mỹ).

Exchange rate peg: gắn cố định tỷ giá hối đối

Xem pegged exchange rate, fixed exchange rate.

Expenditure method: phương pháp chi tiêu

Một phương pháp tính GDP dựa vào các khoản chi tiêu cho hàng hĩa và dịch vụ sau cùng hay cuối cùng. Theo cách tiếp cận này, GDP của một quốc gia bằng với tổng của các khoản chi tiêu tiêu dùng, chi tiêu đầu tư, chi tiêu chính phủ, và xuất khẩu rịng (xuất khẩu trừ nhập khẩu).

Exports: xuất khẩu

Mua sắm của nước ngồi đối với hàng hĩa và dịch vụ được sản xuất trong nước.

Federal funds rate: lãi suất quỹ liên bang

Lãi suất ngắn hạn then chốt ở Hoa Kỳ mà Cục Dự trữ Liên bang định mục tiêu trong việc hoạch định chính sách tiền tệ; cụ thể là suất mà các ngân hàng thương mại ở Hoa Kỳ tính cho nhau từ các khoản vay qua đêm.

Final goods and services: hàng hĩa và dịch vụ sau cùng (hay cuối cùng)

Sản lượng mà được kỳ vọng được sử dụng (trong năm hiện hành) và khơng được bán lại.

Financial account: tài khoản tài chính

Một khoản mục chủ yếu trong cán cân thanh tốn mà nĩ ghi chép lại các giao dịch tài chính quốc tế của một quốc gia, bao gồm các dịng đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp nước ngồi rịng.

Fiscal policy: chính sách tài khĩa

Sử dụng thuế và chi tiêu chính phủ để ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh tế vĩ mơ (tăng trưởng GDP, thất nghiệp, lạm phát…)

Fixed exchange rate: tỷ giá hối đối cố định

Một tỷ giá mà được định ra một cách chính thức bởi chính phủ hay ngân hàng trung ương của một nước, thường là thơng qua việc cam kết mua hay bán đồng tiền quốc gia với dự trữ ngoại hối, khi cĩ nhu cầu, tại một tỷ giá cố định. Xem

floating exchange rate, gold standard.

Floating exchange rate (hay flexible exchange rate): tỷ giá hối đối thả nổi

Một tỷ giá hối đối được phép thay đổi một cách tự do (tăng giá hay giảm giá), dựa vào các điều kiện cung và cầu trên thị trường thế giới. Trong một cơ chế thả nổi hồn tồn, chính phủ khơng bao giờ sử dụng dự trữ ngoại tệ của nước mình để ổn định (hay theo cách khác là ảnh hưởng) tỷ giá hối đối. Xem fixed exchange

rate.

Foreign borrowing: vay nước ngồi

Vốn vào từ bên ngồi. Các dịng vào này (hay vay) cĩ thể dưới nhiều dạng, bao gồm tiền gửi của nước ngồi ở các ngân hàng trong nước, mua chứng khốn trong nước của nước ngồi (bao gồm cổ phiếu và trái phiếu), đầu tư trực tiếp nước ngồi (bao gồm mua các cơng ty trong nước của nước ngồi), v.v…Một quốc gia gắn với vay rịng từ bên ngồi bất cứ khi nào cán cân vãng lai của nĩ thâm hụt, điều này chỉ rõ rằng chi tiêu của quốc gia vượt quá sản xuất sản lượng của nĩ.

Foreign direct investment (FDI): ðầu tư trực tiếp nước ngồi

Liên quan đến việc mua cổ phần đầu tư vốn trong một cơng ty mà cổ phần này đủ lớn (thường là lớn hơn 10%) cho phép người sở hữu nước ngồi cĩ ảnh hưởng về mặt quản lý đối với cơng ty. Khi Daimler-Benz mua Chrysler năm 1998, nĩ thể hiện FDI của người ðức vào Hoa Kỳ. Xem portfolio investment.

Funded pension system: hệ thống quỹ lương hưu

Một chương trình hưu trí mà theo đĩ những người lao động tiết kiệm khoản tiền hưu của chính họ (hay theo đĩ các thành viên khác, như là những người thuê mướn họ tiết kiệm với tư cách đại diện cho họ) bằng cách mua các tài sản tài chính, từ đĩ những người lao động sẽ nhận được thu nhập khi họ về hưu.

Gold standard: Hệ thống bản vị (tiêu chuẩn) vàng

Một dạng tỷ giá hối cố định trong đĩ giá của một đồng tiền được định một cách chính thức (hay được cố định) theo vàng. Ví dụ, từ năm 1946 đến 1971, chính phủ Hoa Kỳ đã định giá của đơla Mỹ là 35 đơla một ounce vàng (mặc dù trong trường

hợp này chỉ cĩ ngân hàng trung ương nước ngồi – khơng phải các cá nhân hay các hãng – được phép trao đổi đơla lấy vàng với tỷ giá này). Xem fixed exchange

rate.

Government expenditure: chi tiêu chính phủ

Thành phần của GDP mà bao gồm tất cả chi tiêu của chính phủ cho hàng hĩa và dịch vụ, ở tất cả các cấp chính phủ (liên bang, bang và địa phương), nhưng khơng bao gồm các khoản thanh tốn chuyển nhượng (như là phúc lợi hay bảo hiểm xã hội). ðịnh nghĩa này cĩ thể bao gồm hay khơng bao gồm chi tiêu của chính phủ cho trữ lượng vốn cố định, phụ thuộc vào cách thức quốc gia phân loại đầu tư của chính phủ (như là một khoản chi tiêu chính phủ hay một khoản đầu tư). Xem

investment.

Great Depression: đại khủng hoảng

Thời kỳ suy giảm và đình đốn kinh tế kéo dài mà được mơ tả đặc trưng trong những năm 1930 ở nhiều nước trên thế giới.

Gross domestic product (GDP): tổng sản phẩm trong nước (hay tổng sản phẩm quốc

nội hay tổng sản phẩm nội địa)

Một thước đo được chấp nhận rộng rãi nhất về tổng sản lượng của một quốc gia thường được định nghĩa như là giá trị thị trường của tất cả hàng hĩa và dịch vụ sau cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một nước ở một năm cho trước.

Xem gross national product, depreciation.

Gross national product (GNP): tổng sản phẩm quốc dân

Giá trị thị trường của tất cả hàng hĩa và dịch vụ sau cùng được sản xuất ra bởi các cư dân của một nước ở một năm cho trước, bất kể sản lượng đĩ được sản xuất ra ở đâu (như là sản xuất ra trong nước mình hay nước ngồi). Theo ngữ nghĩa kỹ thuật, GNP bao gồm các khoản nhận thu nhập rịng từ nước ngồi (đơi lúc cịn được gọi là các khoản thu nhập yếu tố quốc tế rịng). Xem gross domestic

product.

Hot money: Tiền nĩng. Xem portfolio investment Imports: nhập khẩu

Mua hàng hĩa và dịch vụ được sản xuất ở nước ngồi của người trong nước.

Income: Thu nhập

Thanh tốn cho lao động và vốn cho những đĩng gĩp lần lượt của chúng vào việc sản xuất ra sản lượng; được phân phối dưới hình thức tiền lương và tiền cơng, lợi nhuận, lãi, các khoản thu từ cho thuê, và thu nhập bản quyền.

Income multiplier: số nhân thu nhập

Tỷ số giữa thay đổi GDP kỳ vọng so với thay đổi chi tiêu tự định được sử dụng để tạo ra nĩ. Ví dụ, nếu một khoản tăng 100 đơla của chi tiêu thâm hụt của chính phủ

sau cùng dẫn đến sự gia tăng GDP 200 đơla, thì số nhân thu nhập sẽ là 200/100, hay 2.

Inflation: Lạm phát

Một sự gia tăng của mức giá cả trung bình của một nền kinh tế. Thuật ngữ này đơi lúc được sử dụng như là cách viết tắt cho “lạm phát giá tiêu dùng”, mà nĩ thể hiện một sự gia tăng của mức giá cả tiêu dùng trung bình (ví dụ, như đã được phản ánh bởi một sự gia tăng chi phí của một rổ hàng hĩa tiêu dùng cĩ tính đại diện).

Inflation targeting: đặt mục tiêu lạm phát

Một chiến lược tiền tệ theo đĩ một ngân hàng trung ương nhằm giữ tỷ lệ lạm phát theo hay rất gần với mục tiêu đặt ra (ví dụ 2%), thường là bằng cách thơng qua việc tăng hay giảm lãi suất ngắn hạn, khi cần thiết.

Inflationary expectations: kỳ vọng lạm phát

Những giả định (hay những dự đốn) về những thay đổi trong tương lai của mức giá (như là lạm phát tương lai).

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô những điều các nhà quản lý các nhà điều hành cần biết - david moss 2007 (Trang 90 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)