Mặc dù nhiều nhà quan sát ngày nay xem tỷ giá hối đối cố định như là một hình thức can thiệp quá mạnh tay của chính phủ, cơ chế tỷ giá hối đối cố định đã khởi đầu như là một sự đối nghịch hồn tồn với suy nghĩ này. Thực vậy, tỷ giá hối đối cố định (gắn với vàng và bạc) là một việc can thiệp tối thiểu mà chính phủ cĩ thể làm, bên cạnh việc tạo ra đơn vị tính tốn hay trung gian trao đổi chung.
Ngay cả thiếu vắng một ngân hàng trung ương, tỷ giá hối đối cố định đã hỗ trợ để giữ tồn bộ hệ thống kinh tế cân bằng – và thực hiện điều này một cách tự động. Nếu nền kinh tế nội địa bắt đầu nĩng lên và quốc gia trải qua lạm phát (giá cả đang tăng lên), nhập khẩu sẽ tăng (vì giá cả nước ngồi sẽ lập tức cĩ vẻ hấp dẫn hơn so với giá cả trong nước) và xuất khẩu sẽ giảm (với cùng lý do). Khi cán cân thương mại xấu đi, các kim loại quý sẽ cĩ thể chảy ra khỏi quốc gia, vì nĩ được giả định rằng các nhà buơn quốc tế thanh tốn việc mua hàng của họ bằng vàng và bạc. Bởi vì cung tiền được gắn chặt một cách trực tiếp với các kim loại quý này, tiền được kỳ vọng sẽ giảm khi dự trữ các kim loại quý trong nước giảm. ðến lượt nĩ, cung tiền giảm sẽ giúp kiềm chế giá cả, do vậy chống lại hay dung hịa sự nổi lên của lạm phát ban đầu. Ngược lại, nếu giá giảm ở nước nhà và đất nước trải qua giảm phát, cán cân thương mại sẽ cải thiện, vàng sẽ đi vào, cung tiền sẽ tăng, và giá cả cũng sẽ được đẩy trở lại mức thích hợp. Ít nhất, đây là cách thức cơ chế tự điều chỉnh được hỗ trợ để vận hành.
Tuy nhiên, trong thực tế hệ thống này đã khơng luơn luơn quay trở lại sự cân bằng một cách nhanh chĩng. Cột chặt đơla một cách cứng nhắc với vàng đã khơng bảo đảm được sự ổn định giá bởi vì số lượng vàng – và do dĩ giá của vàng – tự nĩ đã khơng ổn định. Dù cho suốt hai thập niên 1880 và 1890, trong khi cung vàng thế giới tăng lên dần dần một cách rõ rệt, mức giá tổng quát đã giảm ở Hoa Kỳ. Khi giá vàng thế giới đang tăng lên (do sự khan hiếm), giá cả của hầu hết các thứ khác (theo vàng) đang giảm xuống. Tin tưởng rằng tình hình giảm phát diễn ra này đang bĩp nghẹt nền kinh tế, ứng viên tổng thống William Jenning Bryan đã thúc giục cải cách tiền tệ vào năm 1896, ơng đã tuyên bố rằng
“Các bạn sẽ khơng đĩng chặt lồi người vào cây thánh giá vàng”. Một cách châm biếm, thế giới đang tiến gần đến một sự gia tăng cung vàng cĩ tính bi kịch. Năm sau đĩ, mức giá bắt đầu tăng lên và đã tiếp tục leo thang hơn một thập kỷ.33
ðến năm 1913, một trong những nhà kinh tế hàng đầu của quốc gia, Irving Fisher, đã quá thất vọng với sự bất ổn của giá cả đến nổi ơng đã đệ trình một cuộc cải cách tận gốc, được gọi là “chuẩn hĩa đồng đơla” (standardizing the dollar). Theo đĩ, khi vàng giảm giá so với các hàng hĩa khác, hàm lượng vàng của đồng đơla tăng lên theo tỷ lệ, vì vậy đồng đơla sẽ duy trì ổn định so với các hàng hĩa khác. Ngược lại, khi vàng tăng giá so với các hàng hĩa khác, ơng ta đề nghị, hàm lượng vàng trong đơla nên được cắt giảm theo tỷ lệ, một lần nữa để bảo đảm sự ổn định của đơla so với các hàng hĩa khác. Cách này, đơla sẽ khơng bao giờ lung lay giá trị, và mức giá tổng quát (và do vậy chi phí sinh hoạt) sẽ được ổn định. Như Fisher tự mình đã giải thích trong đệ trình ‘nhằm mục tiêu đơn thuần …là để chuyển đổi đơla của chúng ta vào một tiêu chuẩn so sánh cố định của sức mua”.34