Chúng ta đã xem xét một cách rành mạch rất nhiều vấn đề nền tảng từ các chương trước. Nhằm giữ cho mọi vấn đề trong cùng một phối cảnh, thật đáng để quay lại với ba khái niệm cốt lõi của kinh tế học vĩ mơ được trình bày trong phần I: sản lượng, tiền, và kỳ vọng. Cả ba – cũng như một số các quan hệ quan trọng giữa chúng – được thể hiện thơng qua sơ đồ trong hình C-1.
Sn lng
Sản lượng, bao gồm hàng hĩa và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế, nằm ở tâm điểm của kinh tế học vĩ mơ. Lượng sản lượng một quốc gia sản xuất (hay chính xác hơn, lượng sản lượng bình qn đầu người) xác định mức độ phồn thịnh của nước đĩ. ðo lường sản lượng quốc gia chuẩn là tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm trong nước, hay GDP. GDP danh nghĩa đo lường tổng giá trị - theo giá thị trường hiện hành – của tất cả hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một nước ở một năm cho trước. Dù một nước tạm thời cĩ thể tiêu dùng nhiều hơn những gì mà nĩ sản xuất, đất nước này cĩ thể thực hiện điều này chỉ bằng cách nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ nhiều hơn là nĩ xuất khẩu và bằng cách vay từ người nước ngồi để tài trợ cho khoản chênh lệch. Tất cả các giao dịch xuyên quốc gia này được hạch tốn trong cán cân thanh tốn của quốc gia (BOP).
Hình C-1
Kinh tế học Vĩ mơ chữ “M”
Sản lượng GDP BOP
Chính sách tiền tệ và tài khĩa
Tiền Kỳ vọng Danh nghĩa so với Thực Thực tế so với Tiềm năng Lạm phát Lãi suất Tỷ giá hối đối
“Tâm lý bầy đàn” “Cảm xúc khơng lý trí”
Tin
Tiền quan trọng trong việc làm dễ dàng hĩa sự trao đổi hàng hĩa và dịch vụ trong một nền kinh tế. Tiền cũng cĩ thể ảnh hưởng đến nhiều biến số kinh tế quan trọng khác, bao gồm lãi suất, tỷ giá hối đối, mức giá tổng gộp (lạm phát). Nhìn chung, một sự gia tăng của cung tiền được kỳ vọng làm giảm lãi suất, gây nên tỷ giá hối đối giảm giá, và gia tăng mức giá tổng gộp.
Khi mức giá tăng, giá trị danh nghĩa sẽ tăng cùng với mức giá, nhưng giá trị thực thì khơng. Giá trị danh nghĩa (như là GDP danh nghĩa hay tiền lương danh nghĩa) được đo lường theo giá thị trường hiện hành, trái lại giá trị thực (như GDP thực hay tiền lương thực) được đo lường theo giá khơng đổi và do vậy phản ánh số lượng về mặt cơ sở, sau khi kiểm sốt lạm phát. Ví dụ, một sự gia tăng 5% của GDP thực, cĩ nghĩa là sản lượng – đã tăng 5%, mặc cho tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu. Dù lạm phát tự nĩ được xác định bởi nhiều yếu tố, tiền cĩ thể là một yếu tố quan trọng nhất.
Trong thực tế, rõ ràng bởi vì tiền là một yếu tố then chốt trong nền kinh tế, các chính phủ trên tồn thế giới gánh vác trách nhiệm quản lý cung tiền và thơng thường giao phĩ trách nhiệm này cho các ngân hàng trung ương độc lập. Dù các ngân hàng trung ương khơng thể kiểm sốt hồn tồn cung tiền (vì phần lớn cung tiền được tạo ra bởi các ngân hàng thương mại tư nhân dưới dạng tài khoản cĩ thể viết séc), các ngân hàng trung ương cĩ thể sử dụng một cách thức hữu hiệu nhằm ảnh hưởng đến cung tiền – ví dụ, bằng cách xác định phát hành bao nhiêu tiền (currency). Các cơng cụ chủ yếu ảnh hưởng đến cung tiền của một ngân hàng trung ương bao gồm lãi suất chiết khấu, yêu cầu dự trữ, điều hành hoạt động thị trường mở. Ở Hoa Kỳ, hầu như tất cả các chính sách tiền tệ hiện nay được thực hiện thơng qua điều hành hoạt động thị trường mở, liên quan đến mua và bán trái phiếu chính phủ trên thị trường thứ cấp. Thơng qua các hoạt động điều hành thị trường mở này (mà mở rộng hay thu hẹp cung tiền), các ngân hàng trung ương cĩ thể định ra một cách hữu hiệu lãi suất ngắn hạn, mà hiện được xem như là cơng cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ hiện đại.
Các nhà quản lý ngân hàng trung ương thường cĩ nhiều mục tiêu trong việc chỉ đạo vận hành chính sách tiền tệ. Họ mong muốn duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức bền vững cao nhất; họ hy vọng duy trì thất nghiệp ở mức tối thiểu tuyệt đối; họ đặt mục tiêu giữ tỷ giá hối đối ổn định; họ hy vọng duy trì lãi suất ở mức hợp lý (để mà khơng làm nản lịng đầu tư); và họ tìm cách giữ lạm phát thấp. Một cách lý tưởng, các nhà quản lý ngân hàng trung ương rất cĩ thể đạt được các mục tiêu này dồng thời, hiện cĩ một sự đồng thuận rộng lớn rằng mục tiêu chủ yếu phải là ổn định mức giá. Một chiến lược nhằm đạt được mục tiêu này là đặt mục tiêu lạm phát, theo đĩ yêu cầu các nhà quản lý ngân hàng trung ương tăng lãi suất (thơng qua làm chậm tăng trưởng cung tiền) khi lạm phát bắt đầu tăng vượt khỏi mức mục tiêu – như là 2% - và họ cần hạ thấp lãi suất (bằng cách thúc đẩy tăng trưởng cung tiền) khi lạm phát đe dọa giảm thấp hơn mức mục tiêu.
Kỳ vng
Cuối cùng, trong tất cả các khía cạnh của kinh tế học vĩ mơ, kỳ vọng tạo thành một lực mạnh mẽ theo cả hai nghĩa tốt và xấu. Như chúng ta đã thấy, kỳ vọng cĩ thể thực sự làm thay đổi thực tế - đặc biệt là trong ngắn hạn. Nếu các cá nhân và các hãng kỳ vọng lạm phát, họ cĩ thể thực sự tạo ra nĩ bởi việc yêu cầu tăng trước tiền lương và giá. Nếu các nhà đầu tư tiền tệ bán đơla ồ ạt với kỳ vọng đơla mất giá, động thái bán của họ - trong hầu hết mọi trường hợp – sẽ tạo ra sự giảm giá ngay tức thì của đồng đơla. ðiều tương tự cũng đúng với lãi suất. Nếu các nhà đầu tư trái phiếu kỳ vọng lãi suất tăng, họ sẽ hướng lãi suất dài hạn tăng lên vì họ bán trái phiếu với nỗ lực nhằm hạn chế sự thua lỗ vốn của chính họ.
Kỳ vọng tiêu cực cĩ thể chứng minh tính tàn bạo một cách đặc biệt khi chúng liên quan đến tồn bộ nền kinh tế. Nếu số đơng các nhà quản lý kinh doanh bất ngờ trở nên bi quan về sức cầu trong tương lai, kỳ vọng ảm đạm của họ cĩ thể trở thành hiện tượng tự đáp lại (self-fulfilling). Họ cĩ thể chuẩn bị cho “thời điểm khĩ khăn” (bad times) bằng cách dừng các dự án đầu tư và sa thải lao động, do vậy tạo ra sự sụt giảm tổng cầu. Lúc này, số nhân thu nhập của Keynes hoạt động theo cách ngược lại, khi người tiêu dùng và các nhà quản lý kinh doanh đáp lại sự sụt giảm tổng cầu bằng cách cắt giảm nhiều hơn tiêu dùng và đầu tư, khởi đầu tiềm tàng một vịng xoắn đi xuống thảm khốc. Khi điều này xảy ra,
GDP thực tế giảm xuống thấp hơn GDP tiềm năng bởi vì nhiều nguồn lực sản xuất (bao
gồm cả con người và máy mĩc thiết bị) bị đẩy ra khỏi sản xuất. GDP thực giảm, thất nghiệp tăng, và giá cả cĩ xu hướng sụt giảm. (Ngược lại, nếu mọi người trở nên lạc quan quá mức về viễn cảnh kinh tế, họ cĩ thể đẩy sức cầu vượt xa năng lực sản xuất thực sự của nền kinh tế. Nếu điều này xảy ra, GDP thực tế sẽ tăng vượt khỏi mức tiềm năng, nền kinh tế sẽ “quá nĩng” (overheat), và lạm phát sẽ tăng – tất cả là do kỳ vọng liên quan đến cảm xúc khơng lý trí).56
Về mặt nào đĩ, một trong những cơng việc chính yếu của các nhà làm chính sách kinh tế vĩ mơ là quản lý kỳ vọng. Suốt thời kỳ ðại Khủng hoảng, khi GDP thực giảm nghiêm trọng và thất nghiệp đạt đến đỉnh cao ngất, nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes đã đề nghị chính sách chi tiêu thâm hụt lớn (chính sách tài khĩa mở rộng) để giúp xoay chuyển tình hình. Theo quan điểm của ơng, thâm hụt lớn sẽ tạo ra sức cầu hàng hĩa và dịch vụ mới và, do vậy sẽ làm cho người ta điều chỉnh kỳ vọng của mình tốt lên. Khi các nhà quản lý kinh doanh và người tiêu dùng trở nên tự tin hơn, họ sẽ tăng chi tiêu của chính mình, khởi đầu một vịng xoắn tích cực đi lên, và nền kinh tế sẽ cĩ sức sống trở lại. (Về nguyên tắc, các nhà làm chính sách của chính phủ cũng cĩ thể làm nguội kỳ vọng trong suốt thời kỳ quá nĩng của nền kinh tế bằng cách vận hành thặng dư ngân sách, và vì vậy cắt giảm cầu, dù trong thực tế việc sử dụng chiến lược thặng dư ngân sách tỏ ra khá hiếm hoi).
56
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Alan Greenspan thường được tín nhiệm với việc đưa ra thuật ngữ mới “cảm xúc khơng lý trí” (irrational exuberance) trong một bài phát biểu với nhan đề “The Challenge of Central Banking in a Democratic Society” (Thách thức của hoạt động ngân hàng trung ương trong một xã hội dân chủ), mà ơng đã trình bày tại Viện Doanh nghiệp Hoa Kỳ dành cho Nghiên cứu Chính sách Cơng tại Washington, D.C., vào ngày 05 tháng 12, 1996. Xem Robert Shiller, Irrational Exuberance (Princeton: Princeton University Press, 2000).
Các khái niệm cơ bản, Những ứng dụng rộng rãi:
Từ những người nơng dân ở nộng trại sản xuất bơ sữa đến những quốc gia vay nợ
Tuy bạn đọc khơng nghi ngờ nhưng cần lưu ý, nhiều mơ tả được cung cấp trong quyển sách này chỉ là được sáng chế ra – như một trường hợp ở chương 2, trong đĩ anh nơng dân Bill cho anh nơng dân Tom vay mười con bị. Nhưng vì chúng cĩ nguồn gốc từ những vấn đề và những trục trặc kinh tế nền tảng thực sự, nên chúng sẽ chứng minh sự hữu ích đối với bạn khi bạn bắt tay tìm hiểu các hiện tượng kinh tế thế giới thực.
Trong ví dụ về người nơng dân sản xuất bơ sữa của chúng ta, Bill cho Tom vay mười con bị ở
đầu năm, và Tom đã hứa trả lại khoản vay bằng tiền với lãi suất 10%. Vì giá gốc của các con bị
là 1000 đơla một con, Tom đã đồng ý trả 11000 đơla vào cuối năm (để bù đắp mười con bị gốc cộng thêm một con nữa như là khoản lãi phải trả). Trục trặc nổi lên khi giá con bị tăng lên 10%, nghĩa là Bill sẽ chỉ cĩ thể mua được mười con bị – khơng phải mười một – với số tiền 11000
đơla được trả sau cùng. Dù cho ví dụ này hữu ích cho việc diễn tả sự phân biệt giữa lãi suất danh
nghĩa và lãi suất thực, người ta cĩ thể xem nĩ quá phi thực tế. Sau cùng, cĩ phải các khoản vay luơn ln được cho vay và hồn trả dưới dạng tiền (money)? Lần cuối cùng mà bạn nghe đến một khoản vay được thực hiện bằng hàng hĩa nhưng được hồn trả bằng đơla là khi nào?
Như những gì diễn ra, sự mơ tả này gần như khơng cịn phi thực tế như là nĩ cĩ vẻ nữa. Thực tế, tồn bộ thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ chính xác là một dạng vay này. Ví dụ, hãy xem xét thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ với Nhật. Mỗi năm, Nhật xuất khẩu nhiều sản lượng của mình
đến Hoa Kỳ (như xe hơi và hàng điện tử) hơn là những gì Nhật nhận từ Hoa Kỳ. Khoản chênh
lệch, bao gồm hàng hĩa và dịch vụ thực (sản lượng thực), thực sự đang được cho vay đến Hoa Kỳ. ðổi lại, Nhật nhận tài sản tài chính của Hoa Kỳ, chúng là những sự hứa hẹn trả - bằng đơla – trong tương lai. Cũng giống như người nơng dân sản xuất bơ sữa trong biểu diễn của chúng ta, vì thế, người Nhật đang cho vay sản lượng thực để đổi lấy những khoản thanh tốn được hứa hẹn sau này bằng đơla. Một cách lý tưởng, vì các tài sản tài chính mà người Nhật nhận được sẽ tạo ra lãi và cổ tức (một lần nữa cũng dưới dạng đơla), những đồng đơla lấy lại được sẽ cung cấp cho người Nhật quyền cĩ được nhiều sản lượng thực trong tương lai, giống như người nơng dân sản xuất bơ sữa ban đầu đã kỳ vọng sử dụng 11000 đơla được trả từ khoản cho vay của mình để mua mười một con bị mới (một con nhiều hơn so với mười con bị ban đầu mà anh đã cho mượn). Một trục trặc đối với người Nhật là nếu giá cả của Hoa Kỳ tăng trong lúc ấy (nếu Hoa Kỳ gánh chịu lạm phát), thì người Nhật sẽ kết cục với ít quyền cĩ được hàng hĩa và dịch vụ của Hoa Kỳ hơn là họ kỳ vọng (giống như sau khi giá của bị tăng, người nơng dân cho vay sẽ bị ngạc nhiên là anh ta chỉ cĩ thể mua được mười con bị, thay vì mười một con, với những gì thu được từ khồn cho vay của mình).a Rõ ràng, những mối nguy hiểm của lạm phát giá khơng bị giới hạn chỉ đối với những người nơng dân sản xuất bơ sữa. Những mối nguy này cĩ ý nghĩa thực hành thâm thúy
đối với những người cho vay và người đi vay, bao gồm các nước cho vay và các nước vay nợ trên
tồn thế giới.
Dù cho đây chỉ là một ví dụ, cĩ vơ số các ví dụ tương tự. Nếu được xem xét cẩn trọng, các nguyên lý cơ bản của kinh tế học vĩ mơ cĩ thể cung cấp sự hiểu biết sâu sắc về các vấn đề kinh tế và kinh doanh, cả tầm quốc gia và tồn cầu.
a
Tương tự, một sự giảm giá của đơla Mỹ so với đồng yên sẽ làm cho những người cho vay Nhật Bản ít quyền cĩ được hàng hĩa và dịch vụ của Nhật hơn là những gì họ kỳ vọng khi họ thực hiện các khoản cho vay lúc đầu.
Kỳ vọng là trung tâm khơng chỉ của chính sách tài khĩa, mà cịn của chính sách tiền tệ. Thơng qua cam kết chống lạm phát khơng nao núng một cách đáng tin cậy bất cứ khi nào lạm phát xuất hiện, các ngân hàng trung ương cĩ thể giúp triệt tiêu kỳ vọng lạm phát, do vậy dẫn đến việc rất ít khả năng các vũ khí chống lạm phát của họ sẽ phải được sử dụng đến. Một cách tư nhiên, ý tưởng cơ bản tương tự cũng được áp dụng để kiểm sốt giảm phát. Nếu các nhà quản lý ngân hàng trung ương thực hiện một cách rõ ràng rằng họ sẽ đáp lại một cách cứng rắn ngay cả với một sự giảm nhẹ của mức giá, mọi người sẽ rất cĩ thể khơng cịn kỳ vọng giảm phát và, do vậy giảm phát rất ít cĩ khả năng xảy ra.