Tìm ra Quy tc Ti nt ðúng ñn diT giá Hi đối Th n

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô những điều các nhà quản lý các nhà điều hành cần biết - david moss 2007 (Trang 62 - 64)

Với việc ñơla khơng cịn gắn cố ñịnh theo vàng hay với bất kỳ ñồng tiền chủ yếu nào khác, câu hỏi then chốt của các quan chức Fed là làm thế nào ñể quyết ñịnh bao nhiêu tiền ñược tạo ra. Thực vậy, các nhà kinh tế tiền tệ tiếp tục vật lộn với câu hỏi này. Bởi vì họ cần duy trì việc tạo ra các ý tưởng mới – hay, ít nhất là duy trì việc tái khám phá các ý tưởng cũ – các quy tắc tiền tệ “ñược tham chiếu” ñến rồi ñi, giống như mốt nhất thời. Một số các nhà kinh tế, theo sau Milton Friedman, thích đặt cung tiền M1 vào một con

35

ñường tăng trưởng theo xu hướng hướng lên ñược kiểm sốt – ví dụ như từ 3 đến 5% mỗi năm - nhằm ổn ñịnh mức giá và bảo ñảm một tỷ lệ tăng trưởng GDP thực một cách lành mạnh.∗ Những người khác lại theo ñuổi vấn ñề là chỉ cần một lượng tiền ñủ ñể ổn ñịnh lãi suất ở những mức thấp – ñể khuyến khích tăng trưởng mà khơng tạo ra lạm phát. Vẫn còn những người khác nữa nghĩ rằng nên chọn thất nghiệp thấp làm mục tiêu – từ đó nên phát hành nhiều tiền hơn nhằm làm cho lãi suất thấp hơn và kích thích nền kinh tế bất cứ khi nào thất nghiệp tăng lên.

Dù chưa bao giờ cam kết một cách minh bạch ñối với bất kỳ các quy tắc tiền tệ này, nhưng dường như Fed ñã trải nghiệm qua một số trong các quy tắc trên. Tuy nhiên, hầu hết các quy tắc này, cuối cùng ñã bị mất uy tín bởi lạm phát cao vào những năm 1970 và sự náo động tài chính vào ñầu những năm 1980. ðến những năm 1990, dù Fed vẫn từ chối cam kết ñối với một quy tắc tiền tệ cụ thể, một ñồng thuận sơ khởi ñã nổi lên trong số nhiều nhà kinh tế tiền tệ về các lợi ích của “việc ấn định mục tiêu lạm phát” (inflation targeting). Ý tưởng cơ bản là các nhà quản lý ngân hàng trung ương nên ñặt mục tiêu vào một tỷ lệ lạm phát thấp và ổn ñịnh, như mức 2% chẳng hạn - mở rộng cung tiền bất cứ khi nào lạm phát ñe dọa giảm xuống thấp hơn mức mục tiêu và cắt giảm tăng trưởng cung tiền bất cứ khi nào lạm phát ñe dọa tăng cao hơn mức mục tiêu ñặt ra.

Thực tế, nhằm hình thành cách thức làm thế nào để ñạt ñược mục tiêu lạm phát, hầu hết các nhà kinh tế hiện nay tập trung nhiều hơn vào lãi suất ngắn hạn hơn là chính bản thân của cung tiền. Mặc dù cái ñược gọi là lãi suất chiết khấu (lãi suất mà tại đó Fed cho vay đến các ngân hàng thương mại) như là một công cụ tiền tệ quan trọng ñã bị bãi bỏ từ lâu, các quan chức Fed ñã trở nên cực kỳ chuyên nghiệp trong việc kiểm soát một mức lãi suất ngắn hạn cụ thể thơng qua nghiệp vụ điều hành hoạt ñộng trên thị trường mở (liên quan ñến việc mua và bán chứng khốn chính phủ trên thị trường mở). Mức lãi suất quan trọng ñang ñược ñề cập ñến ñược gọi với cái tên là lãi suất quỹ liên bang (federal funds rate) – lãi suất mà các ngân hàng thương mại cho vay lẫn nhau qua ñêm – Cục Dự trữ Liên bang có thể thay đổi lãi suất quỹ liên bang bất kỳ mức nào mà nó muốn – thường thì với một sự chính xác cực kỳ lớn - ñơn giản bằng cách tăng hay giảm cung tiền thơng qua hoạt động thị trường mở.

Một cách tự nhiên, các nhà kinh tế thuộc nhóm u thích việc định mục tiêu lạm phát đã tin tưởng rằng Fed nên tăng lãi suất quỹ liên bang khi lạm phát bắt ñầu trườn lên cao hơn mức mục tiêu và giảm mức lãi suất quỹ liên bang khi ñiều ngược lại xảy ra. Dù cho Fed sẽ không tuyên bố như vậy một cách công khai, nhiều nhà phân tích đã tin rằng Fed đang theo chiến lược ñặt mục tiêu lạm phát một cách ẩn ngầm từ những năm 1980. Trong khi

ðối với những ai ưa thích tiếp cận này và tán thành các giả định đằng sau nó thì được biết đến như là những nhà trọng tiền hay nhà kinh tế tiền tệ (monetarists). Một đồng nhất thức được ưa thích của các nhà kinh tế học tiền tệ là:

M×V = P×Y

Với M là cung tiền, V là vịng quay của tiền (có thể được xem như là tốc độ mà tiền quay vòng trong nền kinh tế), P là mức giá (hay chỉ số khử lạm phát – deflator), và Q là số lượng sản lượng (GDP thực). Giả

ñịnh rằng V gần như ổn ñịnh (một giả ñịnh vẫn còn gây tranh cãi), các nhà kinh tế tiền tệ ñã kết luận rằng

cách tốt nhất ñể bảo ñảm cho lạm phát rất thấp và một tỷ lệ tăng trưởng GDP thực lành mạnh (và ổn ñịnh) là ñưa cung tiền vào một ñường xu hướng hướng lên ổn ñịnh, với một tỷ lệ tăng bằng với tỷ lệ mà các nhà kinh tế kỳ vọng (hay hy vọng) GDP thực sẽ tăng trưởng ở một mức – như là 4% mỗi năm.

ngân hàng trung ương châu Âu ñã ñi theo chiến lược ñịnh mục tiêu lạm phát một cách cơng khai hơn để hướng dẫn chính sách tiền tệ của mình.36 Mặc dù một số các nhà chỉ trích buộc tội chính sách tiền tệ quá nới lỏng ở một thị trường này hay quá chặt ở thị trường khác, thì lạm phát – như mức năm 2006 - vẫn được duy trì kiểm sốt tốt ở Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu cả một thập niên.

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô những điều các nhà quản lý các nhà điều hành cần biết - david moss 2007 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)