Chuyn hoá ca Chính sách Ti nt Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô những điều các nhà quản lý các nhà điều hành cần biết - david moss 2007 (Trang 64 - 66)

Từ thời khắc Quốc hội cơng bố đơla là đơn vị tính tốn ở Hoa Kỳ vào thế kỷ 18, cơng bố này đã trở thành trách nhiệm của chính phủ trong việc quản lý tiền tệ theo một số cách thức nhằm biến cơng việc này thực sự có ý nghĩa – làm cho đơla trở thành một thước ño ñáng tin cậy cho các mục tiêu giao dịch và hạch tốn. Các nhà làm chính sách đã bắt ñầu bằng cách cột chặt ñôla vào các kim loại quý với một mức giá cụ thể. Bằng cách ñịnh giá của đơla, chính phủ đã cho phép số lượng của nó được xác định theo cung và cầu trên thị trường.

Một cách ñể nghĩ về cách thức làm thế nào tiền và chính sách tiền tệ được thay ñổi trong thế kỷ 18 – ít nhất mãi ñến ñầu những năm 1980 – là nghĩ ñến việc chính phủ dịch chuyển dần dần chiến lược của mình, từ xác ñịnh giá của ñơla (và để số lượng thay ñổi) ñến xác ñịnh số lượng của ñôla (và ñể cho giá thay ñổi). ðề xuất của Milton Friedman vào nửa cuối thế kỷ 20 rằng Cục Dự trữ Liên bang ñơn giản là ñặt mục tiêu cho tốc ñộ tăng trưởng ổn ñịnh của số lượng tiền – xấp xỉ bằng với tốc ñộ tăng của GDP thực – vì vậy có thể được nghĩ đến như là một cực ñối nghịch với hệ thống bản vị vàng nguyên thủy ban đầu.

Một cách khác – và có tính tồn diện hơn – ñể nghĩ về sự chuyển ñổi vào thế kỷ 20 là trong việc xác định chính sách tiền tệ, chính phủ dịch chuyển dần dần từ việc ñịnh mục tiêu về giá của tiền (tỷ giá hối đối) cho ñến việc ñịnh mục tiêu biến số khác (mức giá tổng quát). Mục tiêu luôn luôn là nhằm làm cho đơla trở thành một thước ño giá trị đáng tin cậy từ đó làm trơn tru một cách tối đa các bánh xe thương mại và khơng gây ra lạm phát hay giảm phát. Nhưng sự hiểu biết của các nhà kinh tế về những gì cấu thành nên thước ño ñáng tin cậy này và cách thức tốt nhất ñể làm trơn tru các bánh xe thương mại ñã thay ñổi một cách ñáng kể theo thời gian.

Trước ñây, hệ thống bản vị vàng ñược xem như cách tốt nhất ñể bảo ñảm cho một thước đo tiền tệ đáng tin cậy, vì nó bảo đảm rằng đơla sẽ duy trì ổn định so với vàng. Tuy nhiên, hệ thống bản vị vàng đã khơng bảo đảm đơla duy trì sự ổn định so với các hàng hóa khác. Do vậy, mức giá tổng quát (trung bình trọng số của giá của tất cả các hàng hóa) đã biến động đáng kể khi giá vàng tự nó tăng và giảm cùng với sự thay đổi có vẻ ngẫu nhiên của phía cung vàng trên phạm vi toàn cầu. Ngay những người ủng hộ hệ thống bản

36

Ngân hàng Trung ương châu Âu có thể được nhắc ñến như là nơi ñã áp dụng một phiên bản yếu về việc

ñịnh mục tiêu lạm phát, dựa vào một “mục tiêu lạm phát” (inflation objective) hơn là một mục tiêu cứng

(hard target). Các nước phát triển ñã áp dụng ngay cả các phiên bản mạnh hơn về ñặt mục tiêu lạm phát bao gồm Thụy ðiển, Anh, và New Zealand.

vị vàng ñã nhận ra trục trặc này. Giáo sư E. W. Kemmerer của Princeton ñã tuyên bố vào năm 1927:

Có lẽ khơng có khuyết ñiểm nào trong tổ chức kinh tế thế giới ngày nay nghiêm trọng hơn so với thực tế mà chúng ta ñã sử dụng như một ñơn vị ño lường giá trị của chúng ta, đó khơng phải là một thước ño ứng với giá trị cố ñịnh, mà là một trọng số cố ñịnh của vàng với giá trị thay ñổi rất rộng. Trong vịng khơng ñến nửa thế kỷ ở Hoa Kỳ, chúng ta ñã chứng kiến tiêu chuẩn ño lường giá trị của chúng ta, giá trị của đơla vàng, trình diễn một sự xoay trịn như sau: từ 1879 đến 1896 nó tăng [và do vậy mức giá tổng quát giảm] 27%. Từ 1896 đến 1920 nó giảm [và do vậy mức giá tổng quát tăng] 70%. Từ 1920 đến tháng 9, 1927, nó tăng [và do vậy mức giá tổng quát giảm] 56%. Nói theo con số, nếu chúng ta cho rằng tiêu chuẩn đo lường giá trị là dài 36 inches năm 1879…thì ñộ dài của nó là 46 inches năm 1896, 13 rưỡi inches năm 1920 và 21 inches hôm nay.37

Khi các nhà kinh tế bắt ñầu tin chắc rằng cơng việc đúng đắn để ổn định hóa chính là sức mua của đơla so với hàng hóa và dịch vụ nói chung (sản lượng), hơn là so với vàng nói riêng, chính sách tiền tệ rõ ràng phải thay ñổi.

Ngày nay, Cục Dự trữ Liên bang hiện rõ hơn trong việc ñang theo ñuổi chiến lược ñịnh mục tiêu lạm phát, tìm cách bảo đảm giá trị (hay giá) của đơla theo một rổ hàng hóa rộng lớn ñang giảm xuống (khi mức giá chung tăng lên) theo một tỷ lệ ổn ñịnh vào khoảng 2% mỗi năm.38 ðể làm ñiều này, Fed ñiều khiển số lượng tiền thơng qua điều hành hoạt ñộng trên thị trường mở để định ra một mức giá của tiền, đó là lãi suất ngắn hạn. Rồi sau đó đẩy lãi suất này lên hay xuống khi cần thiết ñể ổn ñịnh hóa quỹ ñạo của một mức giá khác của tiền, đó là mức giá tổng qt. Theo cách này, lạm phát sẽ ñược giữ ở một mức vừa phải và có thể dự đốn được, và đơla sẽ duy trì là một tiêu chuẩn đo lường đáng tin cậy – khơng theo nghĩa của bao nhiêu vàng mà nó ñáng giá, mà theo nghĩa bao nhiêu

tổng sản lượng mà nó có thể mua được.

Do vậy, ngay cả trong bối cảnh của tiền và chính sách tiền tệ, sản lượng duy trì vị trí trung tâm một cách tuyệt đối – cốt lõi của tư tưởng mang tính nhận thức của kinh tế học vĩ mơ hiện đại và của thực tế.

37

Trích từ Eldar Shafir, Peter Diamond, và Amos Tversky, “Ảo giác về tiền”, Quarterly Journal of Economics, 112, no. 2 (May 1997): 341-342.

38

Vị Chủ tịch mới của Cục Dự trữ Liên bang, Ben Bernanke (từ 2006), ñã nghĩ ñến việc ủng hộ việc ñặt mục tiêu lạm phát công khai. Ngược lại, người tiền nhiệm của ơng, Alan Greenspan, đã chưa bao giờ công bố một mục tiêu lạm phát công khai.

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô những điều các nhà quản lý các nhà điều hành cần biết - david moss 2007 (Trang 64 - 66)