Nấm ăn (Agaricus)

Một phần của tài liệu Chương 3 phân loại đa dạng cơ thể sống (bộ môn sinh học đại cương) (Trang 42 - 43)

3.6 Giới Nấm (FUNGI)

3.6.3Nấm ăn (Agaricus)

Vớ dụ thụng thường của nấm trong ngành Basidiomycota như nấm ăn, nấm mũ độc, nấm trứng. Phần lớn cỏc loài sống hoại sinh, nhưng nhúm này cũng bao gồm nấm gỉ

sắt ở lỳa mỳ và những nấm bệnh khỏc ở cõy trồng. Cỏc đặc tớnh chủ yếu của ngành cú thể

được minh họa qua mụ tả cấu trỳc và chu trỡnh sống của nấm thường gặp ở đồng ruộng là

Agaricus campestris.

Bào tử của Agaricus là đơn bội và nảy mầm để sinh ra hệ sợi phỏt triển dưới đất (xem hỡnh 1.24). Sự kết hợp của sợi nấm từ cỏc dũng kết đụi khỏc nhau tạo nờn hệ sợi

song nhõn phỏt triển khụng cú sự kết hợp nhõn và cuối cựng cho ra một hoặc một số thể mang bào tử được gọi là cõy nấm (basidiocarp). Đú là cõy nấm cú cấu tạo nhỡn thấy được

ở trờn mặt đất. Mỗi cõy gồm một cuống thẳng đứng đỡ lấy một mũ ở phớa trờn. Cõy nấm

phỏt triển thỡ cỏi mộp của mũ vỡ ra từ vũng mụ phiến và cỏc phần phiến mỏng giẹp phẳng ra để lộ nhiều mang nấm dạng phiến xếp tỏa trũn từ tõm ra. Bề mặt của mang được phủ một lớp mang bào tử được gọi là màng bào (hymenium). Bờn trong lớp này cú sự kết hợp nhõn xảy ra ngay và tiếp theo đú là sự giảm phõn tạo nờn cỏc nhõn đơn bội tỏch tời nhau thành bào tử đảm hay là bào tử bầu (basidiospore). Những bào tử này phỏt triển ở tận

cựng của cỏc cấu trỳc hỡnh que đặc trưng được gọi là đảm hay bầu (basidium). Bào tử được phỏt tỏn do cơ chế nổ và bắn ra ngoài giữa cỏc mang. Hàng triệu bào tử được giải

Hình 1.24. Cấu trúc và chu trình sống của Agaricus campestris

Một phần của tài liệu Chương 3 phân loại đa dạng cơ thể sống (bộ môn sinh học đại cương) (Trang 42 - 43)