Trựng sốt rột (Plasmodium)

Một phần của tài liệu Chương 3 phân loại đa dạng cơ thể sống (bộ môn sinh học đại cương) (Trang 25 - 28)

3.4 Giới: Protista Nguyờn sinh động vật (protozoa)

3.4.4Trựng sốt rột (Plasmodium)

Phõn loại

Ngành: Trựng bào tử (Sporozoa) Nhõn chuẩn, đơn bào

Chỉ gồm cỏc dạng kớ sinh

Sinh sản hữu tớnh và vụ tớnh, kể cả sự sinh bào tử bằng liệt sinh

Đại diện: Plasmodium

Vũng đời

Trờn toàn thế giới, ớt nhất cú 200 triệu người bị bệnh sốt rột và khoảng 2 triệu người bị chết vỡ bệnh này hàng năm. Bốn loài thuộc Plasmodium cú thể gõy nhiễm cho người. Hai loài nguy hiểm nhất là Plasmodium vivax và P. falciparum. P. vivax thường gặp ở cỏc vựng ụn đới và cận nhiệt đới, trong khi P. flaciparum chỉ phõn bố giới hạn

trong cỏc khu nhiệt đới. Bệnh này được truyền bởi muỗi cỏi của một số loài thuộc giống Anopheles. Muỗi cỏi cần hỳt mỏu một vài lần trước khi đẻ trứng, cũn muỗi đực lại vụ hại, chỉ hỳt dịch trỏi cõy. Phõn bố của bệnh sốt rột được xỏc định một phần do sự phỏt triển của trựng sốt rột trong cơ thể muỗi đũi hỏi phải ở một nhiệt độ tối thiểu nhất định. ở chõu Phi, muỗi Anopheles gambiae là vectơ truyền bệnh nguy hiểm nhất, sống lõu và thường

đốt người.

Vũng đời của trựng sốt rột Plasmodium vivax được minh hoạ ở hỡnh 1.14. Chu

trỡnh bắt đầu từ khi muỗi cỏi bị nhiễm, đốt vật chủ đú. Trước khi hỳt mỏu, muỗi tiờm

nước bọt chống đụng mỏu vào, mang theo cỏc tử bào tử. Đõy là dạng gõy nhiễm của vật kớ sinh. Chỳng được truyền trong mỏu tới gan. Tại gan, chỳng đi vào cỏc tế bào gan và sinh sản vụ tớnh bằng quỏ trỡnh liệt sinh. Hầu hết cỏc liệt tử ra khỏi gan đi vào mỏu, nhưng ở Plasmodium vivax, một phần nhỏ liệt tử vẫn nằm lại và lõy nhiễm sang cỏc tế

bào gan khỏc. Một pha sinh sản vụ tớnh tương tự khỏc cũng diễn ra trong cỏc hồng cầu. Sau khoảng 48 giờ, cỏc liệt tử mới phỏ vỡ hồng cầu và thoỏt ra ngoài. Cỏc chu trỡnh được lặp lại tạo cơn sốt theo chu kỡ đặc trưng cho bệnh này, vào cỏc giai đoạn sớm của nú. Cuối cựng, một số kớ sinh trựng phỏt triển thành cỏc mầm giao tử đực và cỏi, tiếp tục lan truyền trong mỏu. Một số mầm bệnh mới lại được lõy nhiễm khi muỗi hỳt mỏu cú cỏc

mầm giao tử này. Trong ruột muỗi, trứng và tinh tử thụ tinh tạo nờn hợp tử. Hợp tử chui qua thành ruột và hỡnh thành nờn nang kộn ở bờn ngoài. Mỗi nang kộn cú thể tạo ra 10.000 tử bào tử bằng quỏ trỡnh phõn bào giảm nhiễm. Cỏc tử bào tử này di chuyển tới tuyến nước bọt và chờ lõy nhiễm sang vật chủ mới là người khỏc. Chu trỡnh bờn trong muỗi diễn ra ớt nhất 12 ngày.

Hình 1.14. Vịng đời của trùng sốt rét Plasmodium vivax

Kiểm soỏt bệnh sốt rột

Về nguyờn tắc, bệnh này cú thể kiểm soỏt được bằng cỏch phỏ vỡ một điểm bất kỡ trong vũng đời kớ sinh trựng. Cú thể tiến hành cỏc biện phỏp kiểm soỏt chống lại kớ sinh trựng trong phạm vi quần thể người và chống lại cỏc vật truyền bệnh. Dưới đõy là một số biện phỏp khả thi:

a. Chữa và cỏch li những người đó nhiễm bệnh

Cỏc thuốc chống lại bệnh sốt rột, trong đú cú quinin, chloroquin và mepacrin, cú thể sử dụng để phũng ngừa lõy nhiễm hoặc chống lại sự tồn tại của kớ sinh trựng. Mặc dự cú thể loại trừ cỏc kớ sinh trựng khỏi mỏu, nhưng bệnh này khú chữa, vỡ cỏc nguồn lõy nhiễm vẫn thường nằm lại trong cỏc tế bào gan. Việc cỏch li bằng cỏch dựng màn hoặc vật dụng cỏch li tương tự khỏc cú hiệu quả ngăn chặn sự lõy truyền của kớ sinh sang cỏc vộctơ mới. Nhưng lại khụng cú tớnh thực tế ở những khu vực cú phần lớn quần cư dõn đó bị nhiễm bệnh.

b. Làm khụ rỏo cỏc nơi sinh sản của muỗi

Cỏc giai đoạn ấu trựng của muỗi cần cỏc nơi cú nước tĩnh hoặc tự h•m để phỏt

triển. Lấp cỏc ao và thỏo khụ cỏc đầm nước gần nơi sinh sống của con người, sẽ làm giảm số lượng muỗi trưởng thành cú khả năng lan truyền bệnh.

c. Tiờu diệt ấu trựng

Thay cho việc thỏo khụ, ở cỏc thuỷ vực nước đứng cú thể phun dầu hoặc thuốc diệt

cụn trựng để tiờu diệt ấu trựng. Bất lợi của biờn phỏp này là phải phun lặp lại thường

xuyờn và gõy hại cho cỏc thuỷ sinh vật khỏc. d. Phun thuốc trừ sõu ở cỏc nhà ở

Đõy là biện phỏp kiểm soỏt hiệu quả nhất. Phun cỏc thuốc trừ sõu lõu phõn huỷ

lờn cỏc bức tường nhà để diệt muỗi trưởng thành. Ban đầu, DDT đó được sử dụng, nhưng

sõu độc hại hơn như malathion và dieldrin. Đỏng tiếc, chiến dịch diệt trừ chỉ mới thành

cụng một phần và cú thể kiểm soỏt tốt bệnh này về lõu dài sẽ phụ thuộc vào sự phỏt minh ra vacxin đặc hiệu. Cho đến nay, đó cú rất nhiều cố gắng theo hướng này nhưng chưa thành cụng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chương 3 phân loại đa dạng cơ thể sống (bộ môn sinh học đại cương) (Trang 25 - 28)