3.5 Giới Protista Tảo (Algae)
3.5.3 Chu trỡnh sống của tảo
Mỗi chu trỡnh sống cú sự sinh sản hữu tớnh gồm cỏc tế bào lưỡng bội (2n) tiến hành giảm phõn cho ra cỏc tế bào đơn bội (n) được gọi là giao tử rồi kết hợp theo quỏ trỡnh được gọi là sự kết hợp (syngamy) hay là sự thụ tinh để tạo thành hợp tử lưỡng bội.
Khi cỏc giao tử cú kớch thước bằng nhau và giống nhau như ở hầu hết cỏc loài
Chlamydomonas thỡ chỳng được gọi là đẳng giao tử và loài đú được gọi là loài đẳng giao hoặc đẳng giao (hỡnh 1.17A). ở một số loài cỏc giao tử hơi khỏc nhau về kớch thước thỡ
giao tử được gọi là dị giao tử và cỏc loài đú là dị giao (hỡnh 1.17B). Thụng thường hơn cả là cỏc giao tử khỏc nhau về tớnh chất hoạt động cũng như về kớch thước. Tinh trựng là
giao tử nhỏ, di động thường được tạo thành với số lượng lớn, cũn tế bào trứng thỡ lớn và bất động. Những loài sản sinh trứng và tinh trựng là lồi nngiao (hỡnh 1.17C). Nhiều loài tảo nõu như Laminaria và Fucus được mụ tả dưới đõy là noóngiao.
H ình 1.17. Đ ẳ ng giao, dị giao và no∙n giao
Chu trỡnh sống của tảo cũng rất thay đổi liờn quan với thời gian của sự giảm phõn và kết hợp. ở Chlamydomonas và Spirogyra giảm phõn xảy ra khi hợp tử nảy mầm và đú là giai đoạn lưỡng bội duy nhất trong chu trỡnh sống (hỡnh 1.18A). Chu trỡnh sống đú được gọi là chu trỡnh sống hợp tử và cú thể là kiểu nguyờn thuỷ nhất trong chiều hướng
tiến húa. Tảo silic và một số tảo lục cú chu trỡnh sống giao tử giống với phần lớn động
vật (hỡnh 1.18B). Trong trường hợp đú giảm phõn tạo nờn cỏc giao tử và tất cả mọi tế bào dinh dưỡng đều là lưỡng bội.
Hình 1.18. Chu trình sống ở tảo
chu trỡnh vụ tớnh
Loại chu trỡnh sống thứ ba được gọi là chu trỡnh sống bào tử, cú giảm phõn và kết hợp tỏch biệt nhau do cú thờm những giai đoạn cú hai thế hệ cơ thể phõn biệt (hỡnh 1.18C). ở thế hệ thể giao tử, cỏc cỏ thể đều đơn bội và sản sinh ra giao tử. ở thế hệ thể
bào tử cỏc cỏc thể là lưỡng bội và sinh ra cỏc tế bào được gọi là bào tử giảm phõn sau sự phõn bào giảm nhiễm. Cỏc bào tử giảm phõn là đơn bội và sinh ra cỏc cỏ thể thể giao tử mới. Do vậy, chu trỡnh sống bào tử thể hiện một sự xen kẽ thế hệ rừ rệt giữa cỏc cỏ thể
đơn bội và lưỡng bội.
ở một số tảo, thớ dụ như ở rau diếp biển Ulva, thể giao tử và thể bào tử cú ngoại
hỡnh giống hệt nhau. Đú là sự xen kẽ cỏc thế hệ đồng hỡnh. Thụng thường, cỏc cỏ thể thể giao tử và thể bào tử là rất khỏc nhau, đú là sự xen kẽ cỏc thế hệ dị hỡnh. Đụi khi, như ở Fucus, thế hệ này trở nờn phụ thuộc hoàn toàn vào thế hệ kia và khụng thể tồn tại độc lập
được.