Đất rừng sản xuất RSX 36.574,64 55,

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2006-2010 (Trang 50 - 79)

2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 21.030,10 57,50

2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RTS 14.956,24 40,89

2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK 442,70 1,21

2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSM 145,60 0,40 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 28.746,44 44,01 2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phịng hộ RPN 26.376,69 91,76 2.2.2 Đất có rừng trồng phong hộ RPT 807,76 2,81 2.2.3 Đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ RPM 1.561,99 5,43 2.3 Đất rừng đặc dụng RDD

3 Đât nuôi trồng thủy sản NTS 593,88 0,72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

49

Theo số liệu kiểm kê đất năm 2010 và số liệu thống kê đất đai ngày 01/01/2011 tổng hợp từ cấp xã cho thấy tổng diện tích tự nhiên của huyện là 109.880,00 ha; trong đó đất nơng – lâm nghiệp tồn huyện có 82.903,95 ha; chiếm 74,45 % DTTN.

(1). Đất sản xuất nơng nghiệp: Diện tích các loại đất sử dụ ng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp là 16.988,99 ha chiếm 20,49 % diện tích đất nơng lâm nghiệp. Đất sản xuất nơng nghiệp được chia ra các loại sau:

- Đất trồng cây hàng năm: Có diện tích 9.337,36 ha chiếm 54,96 %

diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, trong đó:

+ Đất trồng lúa có diện tích 5.597,55 ha; chiếm 59,95 % diện tích đất trồng cây hàng năm, gồm có 3.395,92 ha diện tích đất trồng 2 vụ lúa nước (tập chung chủ yếu ở xã Vĩnh Phúc, Việt Vinh, Quang Minh, Hùng An, Đồng Tâm, Đồng Yên), đất trồng lúa nước cịn lại với diện tích 1.448,96 ha (tập chung chủ yếu ở các xã Vơ Điếm, Vĩnh Hảo, Thượng Bình, Quang Minh) và đất trồng lúa nương có 752,67 ha (tập chung ở các xã Đồng Tâm, Đồng Tiến, Hữu Sản, Kim Ngọc, Tiên Kiều, Vô Điếm, Việt Hồng).

+ Đất trồng cây hàng năm khác có diện tích 3.739,81 ha chiếm 40,05 % diện tích đất trồng cây hàng năm. Diện tích đất trồng cây hàng năm khác chủ yếu được trồng cây hoa màu (như ngô, khoai, lạc và rau màu,…), diện tích này được giao cho hộ gia đình cá nhân sử dụng.

- Đất trồng cây lâu năm: Diện tích là 7.651,63 ha; chiếm 45,04 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, tập chung chủ yếu ở các xã Tân Thành, Vĩnh Hảo, Vĩnh Phúc, Hùng An, Đồng Yên.

(2). Đất lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 65.321,08 ha chiếm 78,79 % diện tích đất nơng nghiệp, được phân bố chủ yếu ở Việt Quang, Đông Thành, Đồng Tâm, Đức Xuân, Liên Hiệp, Tân Lập, Tân Thành, Tiên Kiều, Vơ Điếm, trong đó:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

50

- Đất rừng sản xuất: Có 36.574,64 ha chiếm 55,99 % diện tích đất lâm nghiệp, gồm: Đất có rừng tự nhiên sản xuất là 21.030,10 ha (57,50 %); đất có rừng trồng sản xuất 14.956,24 ha (40,89 %); đất rừng khoanh nuôi và phục hồi 442,70 ha (1,21 %); đất trồng rừng sản xuất 145,60 ha (0,40 %).

- Đất rừng phịng hộ: Có 28.746,44 ha chiếm 44,01 % diện tích đất lâm nghiệp, trong đó: Đất có rừng tự nhiên phịng hộ 26.376,69 ha (91,76 %); đất có rừng trồng phịng hộ 807,76 ha (2,81 %); đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ 1.561,99 ha (5,43 %).

(3). Đất ni trồng thủy sản: Tồn huyện có 593,88 ha diện tích mặt nước ni trịng thủy sản, chiếm 0,72 % diện tích đất nơng nghiệp, loại đất này nằm rải rác ở các xã trong huyện, tập chung nhiều tại xã Vô Điếm, Vĩnh Phúc, Hùng An, Quang Minh,… chủ yếu được dùng để ni cá các loại.

3.2.1.2. Phân tích các hệ thống sử dụng đất nơng – lâm nghiệp chính huyện Bắc Quang

Qua kết quả điều tra phỏng vấn nông hộ cùng với việc thu thập ý kiến của cán bộ xã, huyện và tổng hợp từ các nguồn tài liệu, đã tổng kết được hiện trạng cây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang như sau:

(1). Các cây trồng chính của huyện:

Tồn huyện hiện có các cây trồng nơng – lâm nghiệp chính sau và được phân làm 6 nhóm, cụ thể:

- Nhóm cây lương thực: Lúa nước, Lúa nương, Ngơ, Sắn.

- Nhóm cây hoa màu: Khoai tây, Khoai lang, Khoai sọ, Đậu đỗ các loại, Tre măng Bát Độ, Rau xanh.

- Nhóm cây cơng nghiệp: Đậu tương, Lạc, Chè, Mía.

- Nhóm cây ăn quả: Xồi, Nhãn, Vải, Cam, Hồng khơng hạt. - Nhóm cây cơng nghiệp sợi ngắn: Keo, Mỡ, Bồ đề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

51

(2). Các loại cây trồng theo mùa vụ trong huyện:

Số lượng cây trồng trên được phân bổ theo mùa vụ khác nhau. Với sự phân bổ này, hiện nay trong huyện Bắc Quang có các loại cây trồng khác nhau theo mùa vụ được thể hiện tại bảng 3.2.

Bảng 3.2. Các loại cây trồng nơng – lâm nghiệp chính theo mùa vụ ở Bắc Quang năm 2010

TT Cây trồng Thời vụ gieo trồng, (tháng)

1 Lúa xuân T 12 – 1

2 Lúa mùa T 5 – 6

3 Lúa nương mùa T 4

4 Ngô xuân T 1

5 Ngô mùa T 6

6 Sắn T 2 - 3

7 Đậu tương xuân T 1

8 Đậu tương mùa T 5

9 Lạc xuân T 1 - 2

10 Lạc mùa T 9 - 10

11 Khoai sọ xuân T 1 - 2

12 Khoai tây đông T 9 - 10

13 Khoai lang xuân T 1 - 2

14 Khoai lang mùa T 5 - 6

15 Đậu đỗ xuân T 1 - 2 16 Đậu đỗ mùa T 6 - 7 17 Rau xuân T 1 - 2 -3 18 Rau mùa T 5 - 6 - 7 19 Tre măng Bát Độ T 1 - 2 -3 20 Mía T 1 - 2 21 Chè T 2 - 3

22 Cam Xuân (T 2 - 3), Thu (T 7 - 9)

23 Vải Xuân (T 2 - 4), Thu (T 8 - 10)

24 Nhãn Xuân (T 3 - 4), Thu (T 8 - 9)

25 Xoài Xuân (T 2 - 3), Thu (T 8 - 10)

26 Hồng không hạt Xuân (T 1 - 2), Đông (T 11 - 12)

27 Keo Xuân (T 1 - 2), Thu (T 7 - 8)

28 Mỡ Xuân (T 1 - 2), Thu (T 7 - 8)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

52

TT Cây trồng Thời vụ gieo trồng, (tháng)

30 Luồng T 1 - 2 -4

31 Vầu giang T 1 - 2 -5

32 Tre nứa T 1 - 2 -6

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

3.2.1.3. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nơng – lâm nghiệp chính

Kết quả điều tra kinh tế nông hộ và tổng hợp, xử lý số liệu phiếu điều tra trên máy tính cho thấy các loại hình sử dụng đất (LHSDĐ) của huyện Bắc Quang còn đơn giản, chưa đa dạng; hiệu quả kinh tế của chúng đạt được ở mức trung bình khá (các loại hình lâm nghiệp, cây ăn quả, chuyên màu và luân canh lúa màu thường cho hiệu quả cao). Các loại hình sử dụng đất khác nhau thì cho hiệu quả kinh tế khác nhau (Phụ lục 2).

(1). Nhóm đất phù sa: chủ yếu tập chung trên địa hình thấp, cạnh sơng suối. Nhóm đất này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện. Qua điều tra thực tiễn và kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất đai ta nhận thấy hệ thống sử dụng đất ở đây khá phong phú với các cây trồng chủ yếu là lúa, hoa màu và các cây công nghiệp ngắn ngày khác. Nếu so sánh với các nhóm đất khác có trong huyện thì nhóm đất này thuộc loại có hệ thống cây trồng tương đối phong phú.

Giá trị các chỉ tiêu kinh tế của các loại hình sử dụng đất trên nhóm đất này cao hơn so với trên các nhóm đất khác. Một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên nhóm đất này là: Lúa xuân – Lúa mùa, Ngô xuân – Ngô mùa, Khoai sọ xuân – Lúa mùa, Lúa mùa – Khoai tây đông, Lạc xuân – Lạc mùa, Đậu tương xuân – Đậu tương mùa, Rau xuân – Lúa mùa, Rau xuân – Rau mùa, Cam. Các chỉ tiêu GO, VA, MI, Giá trị ngày công và Hiệu

suất đồng vốn của chúng đạt mức cao đến rất cao so với Bảng phân cấp mức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

53

(i). Đất phù sa cơ giới nhẹ: Trên đơn vị đất này, ngoài một phần diện

tích canh tác hai vụ lúa, luân canh lúa màu thì chủ yếu canh tác cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Đạt hiệu quả cao nhất là loại hình sử dụng đất Rau xuân – Rau mùa

với tổng thu nhập đạt 37,7 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp đạt 29,6 triệu đồng, giá trị ngày công lao động là 48,9 ngàn đồng, hiệu suất đồng vốn đạt mức rất

cao (3,78 lần); trong khi đó chi phí trung gian bỏ ra ở mức cao (7,8 triệu đồng). - Đạt hiệu quả thấp nhất là loại hình sử dụng đất Đậu đỗ xuân – Đậu đỗ mùa với tổng thu nhập là 10,5 triệu đồng, giá trị ngày công lao động là 23,8 ngàn đồng, mức đầu tư chi phí chung gian thấp (khoảng 4,2 triệu đồng)

và hiệu suất đồng vốn đạt mức trung bình (2,48 lần).

(ii). Đất phù sa có tầng biến đổi: Trên đơn vị đất này hiện nay chủ yếu

người dân canh tác lúa nước 2 vụ, cịn lại một phần diện tích trồng ngơ 2 vụ. Nhìn chung, các loại hình sử dụng đất trên loại đất này đều đạt hiệu quả kinh tế cao so với các loại đất khác. Các chỉ tiêu GO, VA, MI, Giá trị ngày công và

Hiệu suất đồng vốn của chúng đạt mức trung bình cho đến cao so với Bảng

phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất.

(iii). Đất phù sa chua: Các loại hình sử dụng đất trên đơn vị đất này khá phong phú và đạt hiệu quả kinh tế tương đối cao.

- Đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là loại hình sử dụng đất Cam với tổng thu nhập là 40,6 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp đạt 36,4 triệu đồng, giá trị ngày công lao động (127,7 ngàn đồng) và hiệu suất đồng vốn (9,11 lần) đạt mức rất

cao, do chi phí trung gian bỏ ra ở mức thấp (4,0 triệu đồng).

- Đạt hiệu quả thấp nhất là loại hình sử dụng đất Đậu đỗ xuân – Đậu đỗ mùa với tổng thu nhập là 15,4 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp đạt 10,9 triệu

đồng, giá trị ngày công lao động là 24,8 ngàn đồng, hiệu suất đồng vốn đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

54

(iv). Đất phù sa ít chua: Hiện nay trên đơn vị đất này chủ yếu canh tác

cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Nhìn chung các loại hình sử dụng đất ở đây đều đạt hiệu quả cao.

- Đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là loại hình sử dụng đất Cam với tổng thu nhập là 37,5 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp đạt 33,6 triệu đồng, giá trị ngày công lao động (119,9 ngàn đồng) và hiệu suất đồng vốn (9,14 lần) đạt mức rất

cao, do chi phí trung gian bỏ ra ở mức thấp (3,7 triệu đồng).

- Mía và Đậu đỗ xuân – Đậu đỗ mùa là các loại hình sử dụng đất đạt

hiệu quả thấp nhất ở đây. Tổng thu nhập của chúng đạt khoảng 13,5 – 15,0

triệu đồng, thu nhập hỗn hợp đạt khoảng 9,5 – 10,5 triệu đồng; các chỉ tiêu khác như giá trị ngày công và hiệu suất đồng vốn của chúng chỉ đạt mức trung bình.

Do Đất phù sa là nhóm đất rất tốt cho sản xuất nơng nghiệp nên huyện cần phải có hướng sử dụng hợp lý để mang lại lợi ích cao nhất. Trên góc độ kinh tế các loại hình lúa 2 vụ, luân canh lúa – màu, chuyên màu, chun cây cơng nghiệp ngắn ngày là những loại hình cần được ưu tiên ở nhóm đất này. Ngồi ra cần phát triển thêm các cây dài ngày khác như: Cam, Vải,… và các cây hàng hóa khác có giá trị kinh tế cao trên nhóm đất này.

(2). Nhóm đất glây: Nhóm đất này phân bố ở các địa hình thấp trũng, trên bản đồ đất chỉ có duy nhất một đơn vị đất glây chua. Hiện tại trên nhóm đất này chỉ canh tác độc canh cây lúa với các loại hình 1 vụ lúa (ở những nơi quá thấp trũng, thủy lợi khó khăn) và 2 vụ lúa.

- Với loại hình sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa có tổng thu nhập đạt 22,1 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp là 15,6 triệu đồng, giá trị ngày công là 25,6 ngàn đồng, hiệu suất đồng vốn đạt 2,48 lần; trong khi chi phí trung gian bỏ gia là 6,3 triệu đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

55

- Loại hình Lúa xn có hiệu quả kinh tế ở mức trung bình thấp. Các

chỉ tiêu GO, VA, MI, giá trị ngày công và hiệu suất đồng vốn đạt mức từ thấp đến trung bình; chi phí trung gian ở mức thấp (3,2 triệu đồng).

Trên nhóm đất này điều quan trọng đầu tiên là phải chú ý đầu tư xây dựng mới hệ thống thủy lợi và nâng cấp sửa chữa hệ thống thủy lợi cũ hiện có nhằm đảm bảo tưới tiêu chủ động kịp thời khi có úng lụt xảy ra, chủ động cung cấp nước cho cây trồng khi có nhu cầu. Từ đó mới có cơ sở để tăng vụ, luân canh cây trồng trong năm, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất.

(3). Nhóm đất tầng mỏng: Chiếm diện tích khơng nhiều trong cơ cấu đất nông lâm nghiệp của huyện. Hiện tại trên nhóm đất này các ngành có chức năng và người dân chỉ sử dụng một phần diện tích để trồng ngơ 1 vụ, cịn phần lớn diện tích sử dụng để phát triển rừng trồng nhằm bảo vệ và khôi phục đất đồng thời cũng nhằm mục đích tăng thu nhập cho người dân.

Với loại hình sử dụng đất Ngơ xn là loại hình 1 vụ nên hiệu quả kinh tế đạt được không cao. Các chỉ tiêu GO, VA, MI, Giá trị ngày công và Hiệu suất đồng vốn so với Bảng phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế các

loại hình sử dụng đất thì chỉ ở mức thấp đến rất thấp.

Với loại hình sử dụng đất Keo (chu kỳ 10 năm) là loại hình rừng trồng

sản xuất, nếu chỉ tính hiệu quả kinh tế trong 1 năm thì khơng cao (trung bình 1 năm chỉ cho thu nhập khoảng 7,1 triệu đồng), nhưng tính cho cả chu kỳ 10 năm thì lại đạt được hiệu quả tương đối cao. Với loại hình này hầu như người dân khơng đầu từ chi phí vật chất; các chỉ tiêu GO, VA, MI, Giá trị ngày công và Hiệu suất đồng vốn lại ở mức cao đến rất cao. Ngoài ra, về mặt mơi trường trồng keo cịn có tác dụng che phủ đất trống, đồi trọc, chống xói mịn, rửa trơi đất là mặt lợi ích lâu dài cần phát huy.

(4). Nhóm đất đỏ: Nhóm đất này chiếm diện tích khơng nhiều so với các nhóm đất khác trong cơ cấu đất nông lâm nghiệp của huyện, thường phân bố trên loại địa hình dốc thoải, lượn sóng hoặc đồi bát úp, tương đối thuận lợi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

56

cho sản xuất nông lâm nghiệp. Theo kết quả đánh giá đất đai, nhóm đất này có khả năng thích ứng cho nhiều loại cây trồng, nhưng hiện tại cây trồng ở đây còn khá đơn giản, chủ yếu là cây ngô, chè kinh doanh, cam và keo.

Đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là loại hình sử dụng đất Cam với tổng thu

nhập trong 1 năm khoảng 35 - 36 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp đạt 31,5 – 32,0 triệu đồng, trong khi chi phí trung gian bỏ ra là 3,2 – 3,3 triệu đồng, giá

trị ngày công lao động đạt mức rất cao (108 - 112 ngàn đồng), hiệu suất đồng vốn cũng đạt mức rất cao (9,77 – 9,95 lần).

Các loại hình sử dụng đất khác như Ngô xuân – Ngô mùa, chè kinh

doanh, keo đều đạt hiệu quả kinh tế ở mức trung bình. Các chỉ tiêu GO, VA,

MI, giá trị ngày công và hiệu suất đồng vốn đạt mức trung bình so với Bảng

phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất.

Do cơ cấu cây trồng trên nhóm Đất đỏ hiện nay cịn đơn giản nên trong thời gian tới cần đưa thêm một số cây trồng mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất đồng thời phải tăng cường thâm canh tăng vụ cho cây trồng thì mới đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn hiện tại. Một số cây trồng cần được ưu tiên phát triển trên nhóm đất này là: Chè, Cam, Vải, Ngơ,…

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện bắc quang, tỉnh hà giang giai đoạn 2006-2010 (Trang 50 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)